Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc khi dạy tập đọc Lớp 2

docx 6 trang sangkienhay 16/03/2024 330
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc khi dạy tập đọc Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc khi dạy tập đọc Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp luyện đọc khi dạy tập đọc Lớp 2
 PHÒNG GIÁO DỤC -ĐÀO TẠO THẠCH THẤT
 TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH YÊN
 Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp luyện đọc khi
 dạy tập đọc lớp 2
 Tác giả : Nguyễn Thảo Mai 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ THỜI GIANTHựC HIỆN ĐỀ TÀI:
 a. Đối tượng, phạm vi áp dụng:
 Đề tài được thực hiện trong các giờ Tập đọc vơí 30 học sinh ở lớp 2G, trường Tiểu học 
Bình Yên-Thạch Thất-Hà Nội, Năm học 2008-2009. Đề tài có thể áp dụng cho tất cả các lớp 
của khối 2.
 b. Thời gian thực hiện đề tài:
 Đề tài này được áp dụng trong các giờ học Tập đọc ở lớp 2G, trong thời gian một năm 
học, tại trường Tiểu học Bình Yên-Thạch Thất -Hà Nội.
 - Khảo sát thực trạng đầu năm học:Tháng 9/2008.
 - Ứng dụng: Từ tháng 10/ 2008 đến tháng 4/ 2009.
 - Nghiệm thu: Tháng 4/2009.
 4.CƠ SỞ NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
 - Cơ sở nghiên cứu:
 Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến dạy và học Tập đọc của học sinh 
Tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nói riêng.
 - Các phương pháp nghiên cứu:
 - Phương pháp điều tra.
 - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
 -Phương pháp thực nghiệm khoa học, giáo dục. Cuối cuộc thi, giáo viên cùng tổ trọng tài tổng hợp kết quả của các nhóm, so sánh và 
xếp loại nhóm nhất, nhì, ba..., để động viên khen thưởng.
 Với các biện pháp trên, chất lượng đọc của lớp tôi được nâng lên rõ rệt, học sinh yêu 
thích giờ tập đọc hơn, nhiều em đọc đã thể hiện được lời nhân vật và tình cảm của bài văn.
 III/- KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
 Qua một năm học áp dụng và thực hiện một số biện pháp trên vào thực nghiệm giảng 
dạy ở lớp 2G, trường Tiểu học Bình Yên, so với một tiết dạy bình thường, học sinh đã nắm 
bắt được các yêu cầu cần đạt, đọc trôi chảy, rõ ràng, mạch lạc, ngắt nghỉ đúng nhịp, bước đầu 
biết đọc phân vai, thể hiện được lời nhân vật. Một số học sinh đã biết đọc hay thể hiện được 
tình cảm của bài văn, bài thơ.
 Với việc phối hợp nhiều phương pháp, tổ chức các trò chơi đã kích thích hứng thú học 
tập và sự tập trung cao độ trong học tập của học sinh.
 Cuối năm học 2008-2009, tôi đã tiến hành kiểm tra, khảo sát 30 học sinh lớp 2G, 
trường Tiểu học Bình Yên qua bài đọc: “Cây và hoa bên lăng Bác”
 Kết quả thu được như sau:
 Đọc rõ ràng, mạch lạc, Đọc to, đôi chỗ ngắt Đọc nhỏ, chưa 
 Sĩ số
 ngắt nghỉ đúng. nghỉ chưa đúng biết ngắt nghỉ
 30 em 12 em = 40% 13 em = 43% 5 em = 17%
 Qua so sánh, đối chiếu, tổng hợp cho thấy: Sử dụng nhiều biện pháp trong luyện đọc, 
sẽ giúp các em thêm hứng thú học tập, đem lại kết quả tốt.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_luyen_doc_khi_day_tap.docx