Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh Lớp 2

doc 16 trang sangkienhay 12/11/2023 2130
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh Lớp 2
 Céng hßa x· héi chñ nghÜa ViÖt Nam
 §éc lËp - Tù do -H¹nh phóc
 ®Ò tµi 
 s¸ng kiÕn kinh nghiÖm
 I. S¬ yÕu lý lÞch:
 Hä vµ tªn: NguyÔn ThÞ Hång Hoa
 Ngµy th¸ng n¨m sinh: 17-11-1978
N¨m vµo ngµnh: 2007
Chøc vô vµ ®¬n vÞ c«ng t¸c: Chñ nhiÖm vµ gi¶ng d¹y líp2 
§¬n vÞ c«ng t¸c: Tr­êng TiÓu häc Hång D­¬ng
Tr×nh ®é chuyªn m«n: §¹i häc tiÓu häc
HÖ ®µo t¹o: HÖ tõ xa
Bé m«n gi¶ng d¹y: To¸n + TiÕng viÖt
Khen th­ëng: Lao ®éng tiªn tiÕn
 1 cũng như khả năng kích thích hứng thú học tập của học sinh tham gia tìm hiểu, xây dựng 
bài. Đặc biệt là việc rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh còn hạn chế và sau một giờ, một 
bài học sinh ít có khả năng đọc hay, diễn cảm và hiểu nội dung bài một cách đầy đủ. Học 
sinh không quan tâm tới phương pháp đọc của mình. Do đó, các em rất yếu về năng lực.
 1.3 Xuất phát từ nhu cầu nâng cao nghiệp vụ chuyên môn 
 Phân môn Tập đọc có nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc cho học sinh. Đọc là một hoạt động 
của lời nói, là quá trình chuyển dạng chữ viết sang lời nói âm thanh , là quá trình chuyển 
tiếp hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa không có âm thanh.
 Cả hai hình thức trên đều không thể tách rời nhau. Chính vì vậy, dạy đọc có một ý 
nghĩa rất to lớn ở tiểu học. Nó đã trở thành một đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với người đi 
học. Đọc là một khả năng không thể thiếu đựơc của con người trong thời đại văn minh.
 Chính vì vậy, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy tôi rất băn khoăn những vấn đề tồn 
tại trên. Vậy tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Mét sè ph­¬ng ph¸p rèn kĩ năng đọc cho 
học sinh lớp 2”. Với mong muốn nâng cao trình độ nghiệp vụ nhằm giúp học sinh biết 
đọc đúng, hay, có khả năng kể chuyện, giao tiếp tốt, viết đúng chính tả, viết được những 
bài văn có đủ ý, trọn câu và ngày càng yêu thích hứng thú đọc sách.
2. Ph¹m vi-Thêi gian thùc hiÖn ®Ò tµi:
 *Ph¹m vi:
Học sinh khối lớp 2, cụ thể là lớp 2A2 Trường Tiểu học Hång D­¬ng
 *Thêi gian:Tõ th¸ng 9 n¨m 2010 ®Õn th¸ng 4 n¨m 2011
 *Mục đích:
 Tìm ra biện pháp đọc đúng, đọc hay tốt nhất để giúp học sinh học tốt phân môn Tập 
đọc.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục đích rèn đọc cho học sinh tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
 3.1. Thu thập tài liệu, nghiên cứu những tài liệu có liên quan đến đề tài, tìm hiểu 
sách giáo khoa Tiếng Việt 2, sách giáo viên.
3.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, phỏng vấn và trao đổi trực tiếp học sinh, giáo 
viên dùng phiếu thăm dò.
 3.3. Phương pháp trao đổi và toạ đàm với đồng nghiệp. 
 3.4. Kiểm tra đánh giá sau thực nghiệm
 3.5. Dạy thực nghiệm
 1 * Phương pháp đàm thoại
 Phương pháp này phù hợp với tâm lí trẻ nhỏ . Các em thích hoạt động ( hoạt động lời 
nói) giáo viên đưa ra một hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài để học sinh trả lời tìm ra cái hay 
của tác phẩm. Muốn đọc ngắt giọng, nhấn giọng dẫn đến đọc diễn cảm trước tiên phải 
đọc tốt( đọc lưu loát, rõ ràng) và cảm thụ tốt bài văn bằng những câu hỏi đàm thoại để 
hiểu phương pháp luyện đọc. Phương pháp này đựợc dùng chủ yếu trong giờ Tập đọc 
dưới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh luyện đọc nhiều lần.
 Phương pháp dùng phiếu bài tập có thể thấy ngay lỗi mà học sinh thường mắc qua 
việc yêu cầu học sinh đọc đúng một đoạn văn, thơ ngắn với những âm thanh, vần dễ lẫn.
 Tóm lại để giờ học đạt hiệu quả cao thì người giáo viên phải sử dụng linh hoạt các 
phương pháp trên một cách hợp lý sao cho giờ học không bị ngắt quãng, gián đoạn. Giáo 
viên chỉ đóng vai trò là người tổ chứ hướng dẫn các em tìm ra cách đọc, luôn lấy học sinh 
làm trung tâm.
 Yêu cầu về kiến thức kĩ năng học sinh cần đạt được sau khi học phân môn Tập đọc:
Tập đọc là một môn học mang tính chất tổng hợp, vì ngoài nhiệm vụ dạy đọc nó còn
có nhiệm vụ trau rồi kiến thức về Tiếng Việt. Cho nên sau khi học môn Tập đọc yêu cầu 
học sinh cần đạt được là: 
 Rèn kĩ năng đọc ( đọc đúng, đọc diễn cảm)
 Biết ngắt giọng, nhấn giọng
 Cảm thụ tốt bài văn
 Rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 2 yêu cầu học sinh phải đọc rõ ràng, rành mạch. 
Không đọc lí nhí, giọng quá nhỏ, không dừng lâu quá để đánh vần, nghỉ hơi ở dấu chấm, 
dấu phẩy, chỗ cần tách ý. Biết đọc liền các tiếng trong từ ghép, từ láy hoặc cụm từ cố 
định. Ngoài ra còn biết đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi, câu cảm biết phân biệt lời dẫn 
chuyện với lời đối thoại. Dù đọc ở mức độ nào cũng đều yêu cầu phát âm đúng. Khi đọc 
thầm yêu cầu học sinh phải luyện thành thói quen để tạo được hứng thú khi đọc sách báo.
 Cảm thụ bài đọc đối với học sinh lớp 2 không yêu cầu khai thác sâu, kĩ bài văn bài thơ 
mà học sinh chỉ cần nắm được ý để trả lời các câu hỏi.
2. Thực trạng của việc dạy học phân môn Tập đọc lớp 2
 Hiện nay với sự phát triển ngày càng càng cao, đặc biệt là sự đổi mới đáng đề cập đến 
đó là vấn đề đổi mới về chương trình và sách giáo khoa lớp 1, 2, 3, 4, 5 thì vấn đề giáo 
dục phải ngày càng được phát triển, đổi mới không ngừng. Do vậy, đòi hỏi người giáo 
viên phải không ngừng học hỏi để theo kịp sự phát triển và đổi mới của xã hội. Phần 
nhiều giáo viên là những người ham học hỏi, tích cực tìm ra phương pháp dạy học mới để 
đạt được kết quả cao nhất. Song do điều kiện, do còn hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ 
 1 Lớp 2A mà tôi điều tra nghiên cứu gồm có 24 học sinh, trong đó có 12 nữ, học sinh dân 
tộc là 14 em, nữ dân tộc là 6 em . Học sinh đi học đúng độ tuổi là 96%. Nhưng trình độ 
nhận thức không đồng đều. Vào đầu năm học nhà trường khảo sát thấy việc đọc của các 
em chưa tốt, mức độ dọc còn chậm và chưa biết cách đọc đúng, đọc ngắt giọng, nhấn 
giọng.
 c. Dự giờ của giáo viên 
 T«i ®· dù giê cña ®ång nghiÖp chủ nhiệm lớp 2A3 cùng khối lớp với tôi, mục đích ®Ó 
tìm hiểu phương pháp giảng dạy, các bước lên lớp, phong trào luyện đọc của học sinh. 
Qua dự giờ tôi thấy:
 - Trong giờ học đồng chí chỉ dạy cho học sinh biết đọc, chưa thực sự coi trọng việc 
hình thành kĩ năng đọc ngắt giọng, nhấn giọng dẫn đến đọc hay, đọc diễn cảm cho trẻ.
 - Việc sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học của giáo viên còn có những hạn 
chế. Cụ thể giáo viên còn lúng túng khi áp dụng các phương pháp dạy học mới, sự phối 
kết hợp còn thiếu linh hoạt.
 Chính vì vậy, kết quả của việc luyện đọc sau giờ Tập đọc cho thấy kết quả chưa cao. 
Học sinh chưa biết cách đọc ngắt giọng, nhấn giọng và tiến tới đọc được diễn cảm. 
 2.2. Khảo sát thùc tÕ:
 Qua ®iÒu tra kh¶o s¸t chÊt l­îng häc sinh ngay tõ ®Çu n¨m, t«i ®Òu thÊy häc sinh ®äc 
 cßn ng¾c ngø, ng¾t nghØ h¬i vµ nhÊn giäng ch­a ®óng.Cô thÓ ®iÒu tra chÊt l­îng ®äc 
 cña häc sinh líp 2A2 ®Çu n¨m häc 2010-2011 nµy, t«i cã sè liÖu cô thÓ nh­ sau:
 Luyện phát âm Ngắt giọng Nhấn giọng Đọc diễn cảm
 Sĩ
Lớp Đúng Chưa đúng Đúng Chưa đúng Đúng Chưa đúng Đúng Chưa đúng
 số
 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
2A2 35 20 57 15 43 15 43 20 57 17 48,5 18 51,5 6 17 29 83
 3. Nh÷ng biÖn ph¸p thùc hiÖn:
3.1. Một số giải pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2 
 Trên cơ sở lí luận của việc dạy học nói chung và dạy môn Tập đọc nói riêng. Tôi 
nhận thấy thực tiễn dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu dạy học ở tiểu học. Để khắc phục 
những hạn chế, phát huy những ưu điểm có trong thực tế, tôi xin đưa ra một số biện pháp 
mà tôi áp dụng có hiệu quả của việc dạy học (đọc thầm, đọc thành tiếng).
 3.1.1. Luyện phát âm
 1 Khi học sinh đọc lẫn các tiếng có phụ âm đầu là l, giáo viên dừng lại sửa cho các em 
bằng cách: hướng dẫn các em đọc đầu lưỡi hơi cong, luồng hơi đi ra bị cản Ví dụ những 
tiếng có phụ âm đầu n đọc đầu lưỡi thẳng, môi trề, bụng hơi hóp lại.
 Những tiếng có âm quặt lưỡi như s - x; r - d- gi; tr- ch thì hướng dẫn các em nói tự 
nhiên cho hay, ( không cố gắng đọc nhấn). Nhưng trong Tiếng Việt có phụ âm đầu là r ( 
là phụ âm quặt lưỡi) thì chúng ta đọc không rung. 
 Ví dụ: Như từ: ra vào, rang lạc, rực rỡ, rung rinh Giáo viên đọc rung những tiếng là 
tiếng nứơc ngoài , ví dụ: Ra đi ô,
 Ngoài việc sửa chữa trong mỗi tiết Tập đọc và các môn học khác, thì cuối mỗi buổi 
học tôi còn giao những bài tập đọc nhỏ để học sinh tự luyện đọc ở nhà và về nhà đọc 
trước bài của ngày hôm sau. Hàng ngày kiểm tra về cách đọc của học sinh và nhận xét. 
Qúa trình này tôi thực hiện thường xuyên và luôn khuyến khích các em.
 3.1.2. Luyện đọc ngắt giọng
 Qua điều tra thực tế tôi thấy ở học sinh lớp 2 nói chung chưa biết cách đọc ngắt 
giọng. Để học sinh biết ngắt giọng trong khi đọc, trước hết phải hướng dẫn các em đọc 
đúng. Từ việc đọc đúng đó sẽ hướng dẫn các em đọc đúng cách ngắt giọng. Muốn đạt 
được điều đó cần phải dựa vào nghĩa và quan hệ ngữ pháp giữa các tiếng, từ để ngắt hơi 
cho đúng. Khi đọc tuyệt đối không được tách từ ra làm hai, không tách từ chỉ loại với 
danh từ nó đi kèm theo. Không tách giới từ với danh từ đi sau nó, không tách quan hệ từ 
là với danh từ đi sau nó.
Ví dụ: Không được đọc ngắt giọng:
 Tự xa/ xưa thủa nào
 Trong rừng/ xanh sâu thẳm
 ( Gọi bạn- Tiếng Việt 2 tập 1 trang 28)
 Hay:
 Con ve cũng/ mệt vì hè nắng oi
 Mẹ là/ ngọn gió cảu con suốt đời.
 ( Mẹ- Tiếng Việt 2 tập 1 trang 101)
 Mà phải đọc:
 Tự xa xưa / thủa nào
 Trong rừng xanh / sâu thẳm
 Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi
 Mẹ là ngọn gió / của con suốt đời.
 Khi đọc các bài văn xuôi cũng vậy, việc ngắt giọng phải phù hợp với dấu câu. Nghỉ ít 
ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở dấu chấm, trùng hợp với danh giới ngữ đoạn.Trên thực tế học 
 1 ở bài này giáo viên hướng dẫn học sinh đều đọc ở nhịp 2/2, các câu thơ đọc giọng 
vui, cần ghi rõ từ nhấn mạnh ( hoặc gạch chân) những đoạn câu cần ghi trọng âm, kí hiệu 
ngắt ( / ), nghỉ ( // ), lên giọng (  ), xuống giọng (  ), kéo dài ( ).
Trong từng bài giáo viên sẽ dự tính những lỗi học sinh sẽ mắc, giọng đọc cả bài, đoạn cần 
nhấn mạnh, tốc độ đọc.
 Giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng dạyhọc. Phương tiện trực quan chủ yếu trong giờ tập 
đọc là bài đọc và ngôn ngữ của giáo viên. Vì vậy, giáo viên cần sử dụng triệt để sách giáo 
khoa để học phân môn Tập đọc đạt kết quả tốt. Đồ dùng dạy học thông thường trong tiết 
Tập đọc là tranh mẫu và một số vật thực mô hình để giảng từ và ý. Ngoài ra giáo viên 
cần chuẩn bị bảng phụ để ghi nội dung bài, ý, câu thơ cần luyện đọc. Tuy nhiên khi nên 
lớp còn có nhiều tình huống mới mẻ cần xử lý. Xong theo tôi sự chuẩn bị của giáo viên 
càng chu đáo thì nên lớp sẽ chủ động và sáng tạo hơn rất nhiều, giờ dạy sẽ đạt kết quả 
hơn mong đợi.
 Hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học, đọc và cảm thụ là hai khâu có quan hệ mật 
thiết với nhau . Cảm thụ tốt giúp cho việc đọc của học sinh tốt hơn. Tuy nhiên , đối với 
học sinh lớp 2 đọc đúng, đọc diễn cảm chưa cao nên việc đọc đúng của học sinh cần chú 
trọng hơn. ở đây viêc đọc ngắt giọng, nhấn giọng được chú ý vào những học sinh đã đọc 
tốt và yêu cầu đọc ở cuối kì I. Khi học sinh đã đọc chuẩn, nhanh thì trong mỗi tiết học tôi 
không cảm thụ thay học sinh, mà khêu gợi vốn hiểu biết sẵn có của học sinh phát huy tư 
tưởng của các em để tái hiện được bức tranh mà tác giả vẽ lên bằng ngôn ngữ sinh động.
 Ví dụ: Bài: Sáng kiến của bé Hà ( Tiếng Việt 2 tập 1 trang 78)
 Theo em bé Hà có những sáng kiến gì?
 Hà đã tặng ông món quà gì?
 Bé Hà trong truyện là một cô như thế nào?
Với những câu hỏi trên cùng với những câu hỏi gợi ý nội dung bài học sinh sẽ tìm ra cách 
đọc thích hợp để diễn tả được cái không khí tưng bừng của cả gia đình bé Hà. Bên cạnh 
đó một trong những biện pháp để bồi dưỡng học sinh cảm thụ văn học là làm bài tập có 
hiệu quả . Để hướng tới đọc diễn cảm có sáng tạo, khi giảng bài trên lớp giáo viên cần 
hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. Tuy nhiên chính nội dung này đã quy định ngữ điệu của 
nó, nên không thể áp đặt sẵn giọng đọc của bài. Ngược lại điều này phải kết hợp luôn tự 
nhiên của học sinh đưa ra sau khi hiểu sâu sắc và biết diễn đạt dưới sự hướng dẫn của cô 
giáo. Để hình thành kĩ năng đọc diễn cảm học sinh cần phải:
 + Biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy hơi đọc.
 + Rèn cường độ giọng đọc ( luyện đọc to)
 + Luyện đọc đúng
 1

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_phuong_phap_ren_ki_nang_doc_cho.doc