Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc Lớp 2

docx 9 trang sangkienhay 12/11/2023 4090
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc Lớp 2
 PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO VŨNG LIÊM
 TRƯỜNG TIỂU HỌC HIẾU THÀNH
 KINH NGHIỆM
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC
 CHO PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2
 Giáo viên: Đỗ Mai Như Thủy
 Dạy lớp: 2/2
 Năm học: 2020 - 2021
 KINH NGHIỆM B. NỘI DUNG
 I. THỰC TRẠNG
 1. Thuận lợi:
 - Tổng số học sinh : 25 em; nữ : 13 em
 - Học sinh có đầy đủ sách vở và dụng cụ học học tập
 - Trường lớp khang trang, bàn hai chỗ ngồi rất thuận lợi cho học sinh học tập theo tổ, nhóm
 -Tất cả học sinh đều có tinh thần học tập hứng thú
 - Học sinh được học hai buổi trên ngày
 2. Khó khăn:
 Năm học 2020-2021 tôi được giao nhiệm vụ giảng dạy và chủ nhiệm lớp 2/2, tổng số
 25 học sinh. Qua khảo sát, tôi thấy việc đọc của các em chưa tốt, mức độ đọc còn ê-a, đọc 
 chậm và chưa biết cách đọc đúng, đọc ngắt giọng, nhấn giọng. Cụ thể như sau:
 Luyện phát âm Ngắt giọng Nhấn giọng Đọc tốt
 Chưa Chưa Chưa Chưa đúng
Lớ Sĩ số
 p Đúng đúng Đúng đúng Đúng đúng Đúng
 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
 2.2 25 15 60 10 40 16 64 9 36 16 64 9 36 12 48 13 52
 II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
 Từ thực trạng và nguyên nhân nêu trên, tôi mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng các giải pháp 
 như sau:
 1. Biện pháp 1: Luyện phát âm
 * Mục tiêu của biện pháp:
 Muốn học sinh đọc đúng, đọc ngắt giọng, nhấn giọng dẫn đến đọc tốt người giáo viên 
 phải giúp các em phát âm chuẩn, đọc đúng loại câu, đúng ngữ điệu câu. Giúp các em tự hiểu 
 nội dung bài, xác định đúng loại câu, ngữ điệu, giúp các em phải biết đặt mình vào vị trí của 
 nhân vật, của tác giả. Ngoài ra, giáo viên còn phải biết cách tổ chức một giờ học nhẹ nhàng, 
 sinh động.
 * Cách thực hiện biện pháp:
 - Luyện đọc đúng
 + Tìm hiểu nội dung
 + Luyện đọc nâng cao
 Chính vì vậy khi dạy Tập đọc, tôi phải chú ý quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh 
 trong lớp mình. Khi dạy học giáo viên phải phụ thuộc vào trình độ của học sinh, phải hướng 
 dẫn cho các em đọc đúng, phát âm chuẩn. Nếu học sinh đọc chưa tốt, đọc còn ngọng, sai và 
 ấp úng thì giáo viên phải dừng lại ở bước 1 là luyện học sinh đọc đúng. Nếu học sinh đọc Trong rừng xanh / sâu thẳm Con ve cũng mệt / vì hè nắng oi... 
 Mẹ là ngọn gió / của con suốt đời.
 Ví dụ: Bài: Dậy sớm
 Tinh mơ / em thức dậy
 Rửa mặt / rồi đến trường Núi giăng hàng / trước mặt
 Phải lưu ý về cách ngắt nhịp vì theo dự tính học sinh sẽ ngắt
 Tinh mơ em / thức dậy
 Rửa mặt rồi / đến trường Núi giăng / hàng trước mặt
 Trong khi đó ta nên xét về mặt ý nghĩa và lí thuyết trọng âm hai câu đầu ngắt nhịp 2/3 
và câu sau ngắt nhịp 3/2.
3. Biện pháp 3: Luyện đọc nhấn giọng
 * Mục tiêu của biện pháp:
 Qua việc giảng dạy và thức tế trên lớp để giúp học sinh đọc đúng, đọc nhấn giọng, 
người giáo viên cần phải thực hiện các nội dung sau:
 Chuẩn bị kĩ cho việc dạy nhấn giọng. Tìm hiểu kĩ nội dung bài dạy để hiểu rõ và cảm 
thụ sâu sắc bài, giúp học sinh đọc có hiệu quả hơn.
 * Cách thực hiện biện pháp:
 Bài đọc trong sách giáo khoa của giáo viên cần nghi vắn tắt cách đọc, cách ngắt nhịp, 
cách nhấn giọng, sắc thái tình cảm đọc.
 Ví dụ: Bài: “Quà của Bố (Tiếng Việt 2- tập 1 trang 106)
 Đọc chậm rãi diễn tả hình ảnh về người bố, nhấn giọng ở các từ tả về món quà của 
người bố.
 Bài: Thương ông (Tiếng Việt 2- tập 1 trang 83)
 Ở bài này, giáo viên hướng dẫn học sinh đều đọc ở nhịp 2/2, các câu thơ đọc giọng vui, 
cần ghi rõ từ nhấn mạnh (hoặc gạch chân) những đoạn câu cần ghi trọng âm, kí hiệungắt 
(/), nghỉ (//), lên giọng (T), xuống giọng (ị), kéo dài (^). Trong từng bài, giáo viên sẽ dự 
tính những lỗi học sinh sẽ mắc, giọng đọc cả bài, đoạn cần nhấn mạnh, tốc độ đọc.
 Giáo viên cần chuẩn bị đồ dùng dạy học. Phương tiện trực quan chủ yếu trong giờ tập 
đọc là bài đọc và ngôn ngữ của giáo viên. Vì vậy, giáo viên cần sử dụng triệt để sách giáo 
khoa để học phân môn Tập đọc đạt kết quả tốt. Đồ dùng dạy học thông thường trong tiết Tập 
đọc là tranh mẫu và một số vật thực, mô hình để giảng từ và ý.
 Hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học, đọc và cảm thụ là hai khâu có quan hệ mật thiết 
với nhau. Cảm thụ tốt giúp học sinh hiểu nội dung bài học. Tuy nhiên, đối với học sinh lớp 
2 đọc đúng, đọc tốt chưa cao nên việc đọc đúng của học sinh cần chú trọng hơn. Ở đây viêc 
đọc ngắt giọng, nhấn giọng được chú ý vào những học sinh đã đọc tốt và yêu cầu đọc ở cuối 
kì I.
 Ví dụ: Bài: Sáng kiến của bé Hà (Tiếng Việt 2 tập 1 trang 78) 31- Khi đọc giọng Chồn lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, cuối truyện lại rất chân thành. Còn giọng 
 Gà Rừng lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin.
 - Biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với tình huống miêu tả trong đoạn văn hoặc văn 
bản.
 III. KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHẢO SÁT
 Sau một khoảng thời gian áp dụng các biện pháp trên vào thực tiễn giảng dạy môn Tập 
 đọc ở lớp 2/2, tôi thấy tỷ lệ học sinh đọc được nâng lên rất khả quan. Các giờ học tập đọc đã 
 được diễn ra nhẹ nhàng, gây được hứng thú học tập nhiều hơn cho học sinh.
 Giáo viên tự tin hơn trong lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Bản thân 
 tôi không bị lệ thuộc vào sách giáo khoa, tài liệu tham khảo. Tôi đã mạnh dạn đổi mới phương 
 pháp dạy học. Đặc biệt là tôi thấy mình hứng thú hơn rất nhiều trong giảng dạy, giảm áp lực 
 với học sinh.
 Học sinh hứng thú và chủ động hơn trong việc luyện đọc và cảm thấy yêu thích phân môn 
 này. Số học sinh đọc chưa đạt yêu cầu đã giảm rất nhiều, số học sinh đọc tốt đã được nâng 
 lên. Cụ thể như sau
 Ngắt giọng
 Luyện phát âm Nhấn giọng Đọc tốt
 Sĩ
 Lớp Chưa Chưa Chưa Chưa 
 Đúng Đúng Đúng Đúng
 số đúng đúng đúng đúng
 SL % SL % SL % SL % SL % SL %SL % SL %
 2.2 25 22 88 3 12 22 88 3 12 22 88 3 1217 68 8 32
 Kết luận: Như vậy so sánh với bảng khảo sát đầu năm học, tôi thấy số lượng học sinh đọc 
 đúng, đọc hay chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn. Số học sinh đọc sai, đọc ấp úng giảm nhiều. Nhiều học 
 sinh đầu năm đọc ngắt nghỉ hơi tùy tiện thì nay đã đọc đúng, đọc lưu loát, biết ngắt hơi đúng 
 ở sau những dấu câu và những câu dài, biết lên giọng hạ giọng, nhấn giọng một cách hợp lí. 
 Vì vậy tôi khẳng định: “Một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho phân môn tập đọc lớp 2” 
 là đúng hướng và có hiệu quả.
 IV. KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG
 Ngay từ khi khảo sát chất lượng đầu năm học, tôi đã tiến hành mở chuyên đề trong khối 
 2,3 “Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc cho phân môn tập đọc lớp 2”. Từ đó kinh nghiệm được 
 quí thầy, cô trong tổ khối và đồng nghiệp trường bạn áp dụng dạy lớp của mình đạt được kết 
 quả rất khả quan, kinh nghiệm này được nhân rộng cho toàn huyện.
 Giáo viên áp dụng dạy đạt hiệu quả:
 STT Họ và tên GV Lớp Ký tên
 1 Bùi Ngọc Trí 2.1 KẾT QUẢ CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 TT Họ và tên giám khảo Kết quả chấm Chữ ký giám khảo
Thống nhất số điểm: / 10 diểm. xếp loại:
 Hiếu Thành, ngày tháng năm 2021
 TRƯỞNG BAN GIAM KHẢO

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_ki_nang_doc_cho_p.docx