Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy đại lượng và phép đo đại lượng đối với học sinh Lớp 2

doc 14 trang sangkienhay 01/12/2023 4010
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy đại lượng và phép đo đại lượng đối với học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy đại lượng và phép đo đại lượng đối với học sinh Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy đại lượng và phép đo đại lượng đối với học sinh Lớp 2
 Phòng giáo dục huyện Kinh Môn
 TRƯỜNG TIỂU HỌC Lấ NINH.
 ------------*************------------
 BẢN Mễ TẢ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: " dạy mạch kiến thức đại lượng và 
 phép đo đại lượng cho học sinh lớp 2 "
 Năm học : 2015-2016
 1 TểM TẮT NỘI DUNG SÁNG KIẾN
 1. Hoàn cảnh nảy sinh sỏng kiến
- Trong quỏ trỡnh dạy học tụi nhận thấy học sinh chưa nhận thấy được tầm quan 
trọng của việc học,cỏc em cũn lơ là, chưa nắm chắc về đo đại lượng. Nhiều phụ 
huynh học sinh chưa quan tõm đến việc giỏo dục con em mỡnh.
- Một số giỏo viờn chủ nhiệm chưa cú nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy.
- Tăng chất lượng giỏo dục và vận dụng thụng tư 30 trong dạy học đạt được hiệu 
quả.
 2. Điều kiện thời gian, đối tượng ỏp dụng sỏng kiến
 - Thời gian: Áp dụng với năm học: 2015– 2016.
 - Đối tượng ỏp dụng sỏng kiến: Giỏo viờn dạy văn húa ở trường Tiểu học.
 3. Tớnh mới của sỏng kiến:
 - Tớnh khả thi của sỏng kiến: Bất kỡ giỏo viờn văn húa nào ở tiểu học đều cú 
 thể ỏp dụng sỏng kiến. Sỏng kiến đó đem lại thành cụng cho tụi, học sinh cú 
 nhiều tiến bộ vượt bậc.
 4. Hiệu quả của sỏng kiến kinh nghiệm:
 - Qua quỏ trỡnh thực hiện giải phỏp này, chất lượng lớp tụi tiến bộ rừ rệt nờn 
 khụng cũn học sinh yếu kộm. Học sinh thi đua nhau học bài cỏc kĩ năng 
 thỏi độ của học sinh được hỡnh thành và phỏt triển tự nhiờn.
 5. Đề xuất kiến nghị thực hiện hoặc mở rộng sỏng kiến.
 - Sỏng kiến này cú thể ỏp dụng với tất cả cỏc trưởng Tiểu học, đối với giỏo 
 viờn dạy văn húa.
 - Đề nghị khối, Tổ chuyờn mụn, Nhà trường đưa ra thảo luận để rỳt kinh 
 nghiệm về ưu, nhược và triển khai thực hiện ở trường.
 3 lượng ở lớp 2 cần phải được quan tâm. Tuy nhiên, việc dạy học đại lượng và phép 
đo đại lượng ở lớp 2 không phải là dễ dàng đối với cả giáo viên lẫn học sinh tiểu 
học.
 Đối với giáo viên còn nhiều vấn đề tranh luận về phương pháp dạy họcphép 
đo đại lượng.
 Đối với học sinh lớp 2 là lớp đầu cấp tiểu học hoạt động nhận thức chủ yếu 
dựa vào hình dạng bên ngoài chưa nhận thức rõ thuộc tính đặc trưng của sự vật 
.Do đó học sinh rất khó khăn khi nhận thức khái niệm đại lượng , các em tghường 
lẫn lộn giữa khái niẹm đại lượng và và vật mang khái niệm , giữa thời điểm và thời 
gian.
 Đây chính là khó khăn chung trong việc dạy học về đại lượng và phép đo 
đại lượng ở lớp 2 hiện nay.Để giải quyết khó khăn đó đòi hỏi trong quá trình dạy 
học nội dung này người giáo viên không những phải có kiến thức về đại lượng , 
có lòng say mê nghề nghiệp mà còn phải biết sử dụng hợp lí các phương pháp , 
hình thức tổ chức dạy học sao cho phù hợp , có như vậy kết quả của quá trình dạy 
học mới được nâng cao. Trên thực tế do thói quen nên ở tiểu học hiện nay nhiều 
khi giáo viên dạy phần đại lượng và phép đo đại lượng thường áp đặt kiến thức 
cho học sinh , chỉ cần học sinh nắm được đơn vị đo , cách đọc , cáh viết đơn vị đo 
đó của đại lượng.Trong các tiết dạy , giá viên đã đồng nhất việc dạy một đại lượng 
với với việc dạy một đơn vị đo của đại lượng đó .Cách dạy này dẫn tới tình trạng 
học sinh lĩnh hội kiến thức về đại lượng mà không hiểu được khái niệm ban đầu về 
đại lượng(với đại lượng mới ) và tại sao phải học đơn vị đo mới ( với đại lượng đã 
biết )
 Như vậy thực trạng việc dạy và học đại lượng và phép đo đại lượng ở tiểu 
học hiện nayđòi hỏi phải có phương pháp dạy học thích hợp để nâng cao chất 
lượngdạy học mạch đại lượng nói chungvà dạy học mạch đại lượng ở lớp 2 nói 
riêng.Đó chính là lí do tôi đã chọn đề tài này : Một số biện pháp dạy đại lượng 
và phép đo đại lượng đối với học sinh lớp 2 
2. Giải quyết vấn đề
 2.1. Thực trạng
Học sinh lớp 2 có rất nhiều hạn chế trong việc nhận thức , tri giác còn gắn với 
hành đọng trên đồ vật .Chú ý của các em là chú ý không có chủ định nên các em 
hay chú ý đến cái mới lạ, hấp dẫn , cái đập vào trước mắt hơn là cái cần quan 
sát.Các em chưa nhận thức đúng vị trí vai trò của việc học đại lượng và phép đo 
đại lượng trong môn toán .Chính vì vậy các em hay nhầm lẫn giữa khái niệm đại 
lượng và vật mang khái niệm giữa thời gian và thời điểm.
 Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng trên, lôi cuốn được các em hứng 
thú đối với việc học đại lượng và đo đại lượng , phát huy hết tác dụng của nó để 
các em nắm vững , áp dụng tốt vào thực tiễn cuộc sống và làm tiền đề cho cho các 
em học tốt ở các lớp trên . Tôi xin mạnh dạn trình bày một số biện pháp sau :
 2.2. Các biện pháp 
 Trong chương trình Toán 2 các kiến thức về đại lượng và phép đo đại lượng 
được trình bày dưới dạng hình thành phép đo trước , sau đó hình thành khái niệm 
đại lượng.Cách trình bày như thế tuy không tuân theo sự phát triển logic của khái 
 5 Khi dạy bài Ki-lô-gam,tôi yêu cầu thực hành cân 1 ki-lô-gâmgọ (1kg quả , 
2kg sách..) hócinh có thể cân tại lớp , ở nhà .
Do mục đích giúp học sinh áp dụng vào thực tế khi dạybài này giáo viên nên giới 
thiệu cách gọi thứ hai của đơn vị kgthường dùng là" cân" "Ki-lô-gam còn được gọi 
là cân, một kg còn được gọi là 1 cân"3.Khi dậy đơn vị đo đại lượng giáo viên nên 
lưu ý học sinh khi nào nên sử dụng tên đầy đủ , khi nào dùng kí hiệu .Bởi vì trong 
vở bài tập đôi khi việc sử dụng kí hiệu chưa có sự nhất quán : Ví dụ Bài 21 Luyện 
tập 
 Bài 3 Tám vải xanh dài 48 dm
 Tấm vải đỏ dài 35dm 
 Cả hai tấm vải dài ... dm? 
Bài 3 Bài 31 Ki-lô-gam
 Bao gạo to : 50 kg 
 Bao gạo bé : 30 kg  ?kg
 Nhưng để làm tốt được điều kể trên trong quá trình dạy học giáo viên cần 
phải sử dụng linh hoạt các hình thức tổ chức , phương pháp dạy học khác nhau 
,phù hợp với từng loại bài để giờ học có hiệu quả , gây hứng thú cho học sinh . Cụ 
thể khi dạy về :
A/ Đại lượng đo độ dài 
 Với những đơn vị độ dài nhỏ như mét , xen-ti-mét,mi-li-mét học sinh thường gặp 
những khó khăn khi gặp các bài tập ước lượng và đo độ dài 
 Khi đo độ dài học sinh thường mắc những sai lầm như đặt thước sai , đọc số 
sai ,ghi số sai .
 Khi học sinh thực hành đo độ dài , ta thường thấy các hiện tượng 
- Học sinh không đặt đầu vật cần đo trùng với vạch số 0 của thước mà vẫn đọc kết 
quả dựa vào đầu kia của vật ở trên thước 
-học sinh đặt đúng một đầu vật cần đo vào vạch số không của thước nhưng lại 
không ghép sát thước vào vạt cần đo . 
-Trường hợp phải đặt thước nhiều lần ,học sinh không đánh dấu điểm cuối của 
thước trong mỗi lần đo trên vật cần đo dẫn đến kết quả đo có sai số lớn .Tất cả 
những sai lầm trên là do học sinh chưa hiểu và chưa nắm chắc các thao tác và kĩ 
thuật đo .Khi ước lượng học sinh thường rất khó khăn khi đua ra kết quả ước lượng 
theo cảm tính do đó thường không chính xác .
 Với những đôn vị đo độ dài lớn như mét ,ki-lô-met giáo viên thường rất khó 
khăn khi giới thiệu giá trị của các đơn vị đo này .Đặc biệt là đơn vị đo Ki-lô- mét 
học sinh rất khó hình dung độ dài tương đối của một km do giáo viên không thể 
dùng thước đo km để giới thiệu cho học sinh.
 Gặp những bài tập về ước lượng độ dài theo đơn vị mét học sinh cũng cảm 
thấy khó khăn khi đưa ra kết quả ước lượng 
 Để khắc phục những khó khăn trên,biện pháp chung là giáo viên chú ý dùng 
phương pháp trực quan kết hợp với thực hành luyện tập.
 Để giúp học sinh làm những bài tập đo độ dài ngay trong khi dạy bài mới 
giáo viên phải hướng dẫn học sinh các thao tác kĩ thuật bằng cách kết hợp làm 
mẫu và giảng giải . Khi học sinh thực hành giáo viên phải kịp thời phát hiệnnhững 
hiện tượng sai lầm uốn nắn và giải thích lí do sai cho học sinh .
 Ngoài ra giáo viên có thể sử dụng phương pháp dạy học bằng cách tổ chức 
 7 GV đưa ra sợi dây có chiều dài 1mét , 2 mét 
Tiết 142 Mi-li-mét
 GV đưa ra quyển sách giáo khoa toán(yêu cầu ước lượng bề dày )hoặc hộp 
bút của HS ước lượng chiều cao 
 +Trò chơi điền dấu (>,<,=)
 GV đưa ra một số biểu thức có chứa các đơn vị đo đại lượng khác nhau để 
HS so sánh 
* Cách chơi Chia lớp thành 2 đội ,mỗi đội chọn số HS tham gia tuỳ thuộc vào số 
phép tính ,mỗi HS chỉ được điền một dấu.Trong thời gian khoảng 2-3 phút đội nào 
làm được nhiều hơn và đúng là thắng 
Ví dụ ;Tiết 143 Luyện tập (Chơi cuối giờ học )
 < 800m+200m...600m+300m
 > 250dm ... 200dm +50 dm
 = 90cm ... 19cm +81cm
 50mm+100mm...3cm +1cm
Trò chơi nối phép tính và kết quả đúng 
Trong trò chơi này GV nên sử dụng 2 bảng phụ (mỗi bảng một đội )Trên bảng 
chia làm 2 cột một cột ghji các phép tính một cột ghi các kết quả (các phép tính 
trên 2 bảng nên sắp xếp theo thứ tự khác nhau để đảm bảo công bằng trong trò 
chơi )
*Cách chơi tương tự như trò chơi điền dấu 
Ví dụ Tiết 142 Mi-li-mét 
Trò chơi nối phép tính với kết quả đúng 
Bảng 1
 82mm + 16 mm 9cm
 99 cm -89cm 1m
 40 mm+50mm 10cm
 76cm+24cm 98mm
Bảng 2 
 82mm+16mm 1m
 99cm-89cm 98mm
 40mm+50mm 9cm
 76cm+24cm 10cm
B/đại lượng khối lượng và đại lượng dung tích 
 Khác với hai đại lượng độ dài và đại lượng thời gianHS đã được làm quen ở 
lớp 1,khối lượng và dung tích là hai đại lượng mới đối với HS Vì vậy GV phải 
giới thiệu với HS khái niệm về hai đại lượng này .Nhưng ở tiểu học các khái niệm 
toán học đều không được xây dựng bằng định nghĩa .Các biểu tượng về đại lượng 
được hình thành bằng cách mô tả , thao tác trên vật thật ,ttrên cơ sở đó tìm ra cái 
chung nhất , đặc trưng cho đại lượng .Theo tôi GV có thể giới thiệu cho HS biểu 
tượng về 2 đại lượng này như sau : 
* Đại lượng khối lượng : GV cho học sinh so sánh vật như túi gạo và túi đường 
,quyển sách và quyển vở , cái kéo và cái kìm ...xem vật nào nặng hơn ,nhẹ hơn hay 
 9 lượng thời gian . Đặc biệt phải giúp các em phân biệt được thời điểm và thời gian .
 Để HS hiểu về thời điểm , GV cho HS kể các mốc thời điểm trong một ngày 
: Buổi sáng dậy lúc nào đi học lúc nào ? ăn cơm trưa lúc nào , đi ngủ lúc nào . 
Hoặc GV đưa ra phản ví dụ :
HS chỉ ra kết quả sai trong bảng sau và cho biết vì sao?
 Tên Đi học lúc Thời gian học Tan học lúc
 Hà 6 giờ 3 giờ 10 giờ
 Hạnh 7 giờ 3 giờ 10 giờ 
 Tổng 13 giờ 6 giờ 20 giờ
GV hướng dẫn HS tìm ra kết quả sai trong bảng và giải thích được từ đó hiểu 
được thời điểm và thời gian.
 Với những tiết : Ngày , giờ, phút ,Thực hành xem đồng hồ . GV có thể cho 
HS chơi ngay trên đồng hồ để củng cố kĩ năng xem đồng hồ .
Ví dụ : Trò chơi đặt đúng kim đồng hồ theo lệnh 
Cách chơi : Gọi 4-5 HS đem theo đồng hồ của mình lên bảng . GV ra lệnh : 9 giờ 
15 phút ( 10 giờ rưỡi ,15 giờ , 6 giờ sáng ) Hs nào làm đúng và nhanh hơn theo 
mỗi lệnh là thắng .Với trò chơi này GV có thể cho nhiều lượt HS tham gia , mỗi 
lượt HS ra một lệnh khác nhau . Qua các trò chơi , cách dạy như vậy HS rất hứng 
thú trong học tập và thành thạo trong việc xem đồng hồ cũng như việc ước lượng 
thời gian và thời điểm chính xác hơn . 
* Kết luận : Để giờ dạy đạt hiệu quả cao , tiến tới đạt mục đích của giáo dụccó rất 
nhiều biện pháp và phương pháp , cách thức để thực hiện tuỳ theo khả năng nghiệp 
vụ của mỗi GV . Nhưng mọi biện pháp cách thức đều yêu cầu sự nghiên cứu , 
hướng dẫn một cách tỉ mỉ công phu của người GV sao cho phù hợp với đối tượng 
HS của mình .
 Trên đây là một số biện pháp nhỏ mà tôi đã sử dụng khi dạy toán phần đại 
lượng và đo đại lượng ở lớp 2 
 2. Những kết quả thu được 
 Ngay từ đầu năm học , khi bắt đầu tiếp nhận lớp 2 , tôi đã tự ý thức được 
rằng : Việc dạy và học tôt môn toán ngay từ những năm đầu cấp là rất quan trọng . 
Mặc dù môn toán là một môn độc lập song cùng với các môn học khác nó góp 
phần tạo nên sự phát triển con người toàn diện . Với trí thông minh cách suy nghĩ 
độc lập sáng tạo góp phần hình thành phẩm chất cần thiết và quan trọng của 
người lao động , là tiền đề để giúp HS học tôt các môn học khác .
Sau đây là bảng chất lượng học toán của lớp 2c qua khảo sát chất lượng đầu năm
 Sĩ số Đỳng 4 bài Đỳng 3 bài Đỳng 2 bài Đỳng 1 bài Khụng 
 đỳng bài 
 nào
 28 10 7 5 3 2
Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy chất lượng của môn toán chưa cao . Tỷ lệ HS 
đạt lam đỳng còn thấp đó là điều mà tôi rất băn khoăn. Trải qua quá trình giảng 
 11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_day_dai_luong_va_phep.doc