Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể cho học sinh Lớp 2

docx 10 trang sangkienhay 22/11/2023 1770
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể cho học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể cho học sinh Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức tốt tiết hoạt động tập thể cho học sinh Lớp 2
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 TỔ CHỨC TỐT TIẾT HOẠT
ĐỘNG TẬP THỂ CHO HỌC SINH
 LỚP 2 học sinh đầu cấp (Lớp 1, 2) còn là vấn đề cần bàn.
 Hiện nay ở nhà trường còn chưa chú trọng đúng mức đến các hoạt động tập thể. 
Việc tổ chức cho học sinh hoạt động còn hình thức, hiệu quả giáo dục qua hoạt động 
tập thể chưa cao.
 Các em học sinh lớp 2 còn rụt rè, thiếu sự mạnh dạn và năng động khi giao tiếp và 
học tập. Qua điều tra vào đầu năm học 2005- 2006, chúng tôi đã có kết quả như sau:
 Tổng số học sinh trong lớp được điều tra 29 em 100%
 Số học sinh mạnh dạn, hăng hái tham gia các hoạt 
 6 em 20,7%
 động
 Số học sinh còn nhút nhát khi tham gia các hoạt động
 23 em 79,3%
Qua bảng trên ta thấy số học sinh mạnh dạn và hăng hái tham gia các hoạt động còn 
quá thấp
 Do các hoạt động tập thể hạn chế nên chất lượng học tập cũng chưa cao, thể hiện 
qua bảng khảo sát chất lượng văn hoá môn Toán và Tiếng Việt cuối năm học 2004- 
2005 và học kì I năm học 2005- 2006 như sau:
 * Kết quả xếp loại học lực môn Toán:
 xếp loại học lực
 Thời gian Tổng số 
 Giỏi Khá T. bình Yếu
 điều tra học sinh
 SL TL SL TL SL TL SL TL
 Cuối năm học 
 2004 29 5 17,2 8 27,6% 14 48,3% 2 6,9%
 2005
 HK I năm học 
 2005 29 5 17,2% 10 34,5% 13 44,8% 1 3,5%
 2006 Tôi đã phối hợp với tổng phụ trách Đội tổ chức thi “Đố vui để học” tại giờ sinh 
hoạt lớp, giờ sinh hoạt tập thể và giờ sinh hoạt Sao chọn ra đội tuyển của lớp để tham 
gia thi toàn khối do Đội tổ chức.
 III. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHO HỌC SINH 
LỚP 2:
 - Thời gian: mỗi tháng tổ chức một lần.
 - Địa điểm: Tại lớp học.
 - Thành phần tham dự:
 + Mỗi lần thi tổ chức cho 2 đội, mỗi đội chọn ra 4 em thi (các thành viên trong 
đội thay phiên nhau để dự thi trong các tháng).
 + Ban giám khảo gồm: giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó phụ trách học 
tập và quản ca.
 - Hình thức thi: tổ chức các hình thức như: hát, vẽ, đọc diễn cảm, kể chuyện, hái 
hoa dân chủ, hùng biện,...
 - Nội dung: Xoay quanh chủ điểm tháng.
 - Kiến thức: Các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao, kiến thức đời 
sống, hoạt động Sao nhi đồng, vệ sinh môi trường, trật tự an toàn giao thông,...
 - Phần thưởng: Tặng danh hiệu thi đua cho đội trong tháng. Nếu đội nào thắng 
cuộc được tặng một bông hoa điểm 10 để dán vào bảng theo dõi thi đua (Biểu tượng 
theo 2 màu: đỏ và xanh tương ứng với 2 loại tốt, khá)
 Tôi xin minh hoạ bằng hai cuộc thi tháng 10 và tháng 11 như sau:
 - Tháng 10:
 Chủ điểm: “Vui học tốt và thực hiện tốt an toàn giao thông”..
 Tôi chia lớp thành 4 đội chơi. Mỗi lần chơi tổ chức cho 2 đội tham gia, số học 
sinh trong mỗi đội được cử ra chơi là 4 học sinh.
 Các đội ngồi ở phía trên quay mặt xuống khán giả.
 Thời gian thi từ 35 đến 40 phút.
 * Tiết mục 1: Tiểu phẩm (3 đến 4 phút):
 Giới thiệu về các thành viên trong đội và cảm giác khi tham gia cuộc thi.
 Ví dụ:
Đội 1 cử một bạn trong đội có năng khiếu và mạnh dạn giới thiệu về đội mình “Xin 
chào cô giáo và tất cả các bạn. Đội mình gồm có 4 thành viên, mình là đôi trưởng, còn 
các bạn Thu Hà, Đức Duy, Mai Trang là thành viên của đội. Chúng mình rất vui khi 
được tham gia cuộc thi “Vui học tốt và thực hiện tốt Luật an toàn giao thông”.Chúng 
mình rất mong các bạn cổ vũ nhiệt tình cho hai đội chơi hôm nay".
 Tiếp theo, đội 2 giới thiệu về đội của mình.
 Thang điểm cho tiết mục này:
 + Học sinh nói trôi chảy, lưu loát, đủ nội dung: 2 điểm. * Tiết mục 5: Dành cho khán giả: (4 đến 5 phút).
 Trong số học sinh còn lại, nếu ai trả lời đúng câu hỏi sẽ được thưởng 1 bông hoa 
điểm 10 dán vào cột thi đua trong thán của học sinh đó và được thưởng một tràng vỗ 
tay cổ vũ của các bạn.
 Nội dung câu hỏi:
 - Môn Tiếng Việt trong tháng 10 ta học những chủ điểm nào?
 - Bạn thích nhất bài nào, vì sao?
 Nhận xét, đánh giá: (3 đến 4 phút).
 Tổ trọng tài tổng kết điểm để thông báo kết quả. Giáo viên trực tiếp tặng hoa để 
các đội dán vào cột thi đua của đôi mình đồng thời nhận xét chung, khen ngợi những 
học sinh và các đội đã cố gắng trong cuộc thi.
 - Tháng 11:
 Chủ điểm “Chào mừng ngày hội Nhà giáo
 Tổ chức cho 2 đội còn lại.
 * Tiết mục 1: Giới thiệu thành phần tham gia cuộc thi: (3 đến 4 phút).
 * Tiết mục 2: Trò chơi liên khúc. HS tìm đọc tục ngữ, ca dao, thơ về chủ đề thầy 
cô giáo: (7phút).
 Luật chơi: Đội 1 sẽ đọc 1 bài thơ hoặc một câu ca dao, tục ngữ về thầy cô. Sau 
khi nhóm 1 đọc xong, học sinh đội 2 sẽ đọc. Lần lượt các thành viên của đội đều được 
đọc. Nếu đội nào không đọc được hoặc chậm thì sẽ mất lượt. Mỗi lần đọc đúng được 
tính 2 điểm.
 * Tiết mục 3: Hái hoa dân chủ: (10 đến 11 phút)..
 Cho đội trưởng 2 đội lên bắt thăm, cả đội thảo luận trả lời câu hỏi.
 Ví dụ: Học sinh trả lời một trong những câu hỏi sau đây:
 - Em hãy cho biết ngày 20 tháng 11 là ngày gì?
 - Em hát một bài hát về chủ đề thầy cô giáo.
 - Em hãy cho biết ngày 22 tháng 12 là ngày gì?
 - Em hãy nói một đến hai câu về cô giáo đang dạy lớp em.
 - Em hãy giới thiệu về trường học của em.
 - Chăm chỉ học tập đem lại lợi ích gì?
 * Tiết mục 4: Kể chuyên về chủ đề thầy cô:(8 đến 9 phút).
 Học sinh mỗi đội thảo luận tìm một mẫu chuyện nhỏ (có thể là kỉ niệm, truyện đã 
học, đã nghe, đã chững kiến” về chủ đề thầy cô giáo.
 Kể đúng nội dung, hay: được 2 điểm
 * Tiết mục 5: Dành cho khán giả: (4 đến 5phút).
 Trong các tháng khác, tuỳ theo chủ điểm của tháng để chọn nội dung hoạt động có kết quả như sau:
Tổng số học sinh trong lớp được điều tra 29 em 100%
Số học sinh mạnh dạn, hăng hái tham gia các hoạt 
 21 em 72,4%
động
Số học sinh còn nhút nhát khi tham gia các hoạt động
 8 em 27,6%
 c) Ngoài ra, nhờ tổ chức tốt hoạt động tập thể, đã đẩy mạnh được phong trào văn 
nghệ của lớp, tạo được thói quen làm việc tập thể, nhiều thành viên được tham gia, 
học sinh hứng thú học tập, có tinh thần thi đua cao, có thói quen quan sát, ghi chép, 
khi hoạt động Sao, các em hoạt bát hơn dí dỏm hơn, thích bộc lộ tài năng để được cổ 
vũ, có thói quen nghe, đọc, nói, viết theo chủ điểm.
 d) Về phía giáo viên:
 Có cơ hội nghiên cứu nhiều lĩnh vực để dạy tốt hơn.
 Gần gũi và hiểu được học sinh hơn qua việc hướng dẫn các em bộc lộ tài năng cá 
nhân, thế mạnh của lớp.
 Tổ chức các hoạt động day- học phong phú hơn.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_tot_tiet_hoat_dong_tap_the_cho.docx