Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm Lớp 2

docx 24 trang sangkienhay 05/02/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm về công tác chủ nhiệm Lớp 2
 PHẦN THỨ NHẤT
 ĐẶT VẤN ĐỀ
 I. Lý do chọn đề tài:
 Công tác chủ nhiệm lóp là một nội dung về chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tiểu 
học. Công tác chủ nhiệm quyết định chất lượng dạy học của giáo viên. Làm tốt công tác 
chủ nhiệm tức là người giáo viên làm t ốt công tác giảng dạy các bộ môn và tổ chức giáo 
dục đạo đức cho học sinh. Đặc biệt trong nhà trường tiể’u học vai trò của giáo viên chủ 
nhiệm hết sức quan trọng. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt nhà trường quản lí điều hành lóp, 
trực ti ếp giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh; Là cầu nối gi ữa ba môi 
trường giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội.
 Trong giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm ngày càng đòi hỏi sự dày công của 
ngưòi giáo viên bỏi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triể’n, bỏi tình hình cuộc 
sống vẫn đang tồn tại những tác động đến học sinh, bỏi sự mưu sinh của gia đình nên không 
ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con cái cho nhà trường. Và đặc biệt lứa tuổi học 
sinh đang rất non nót, mọi cử chỉ hành động, sự hình thành nhân cách của học sinh ảnh 
hưỏng trực tiếp từ môi trường giáo dục. Chính vì vậy công việc của người giáo viên chủ 
nhiệm lúc này rất quan trọng.
 Như chúng ta đã biết, hầu hết các giáo viên tiể’u học đều làm công tác chủ nhiệm 
lóp, từ trước tói nay chưa có sách vở tài liệu nào định nghĩa rõ thế nào là công tác chủ 
nhiệm và qua quá trình làm việc chúng ta tạm quy định vói nhau.
 Công tác chủ nhiệm lóp là hệ thống những kế hoạch, những biện pháp mà giáo viên 
đưa ra nhằm tổ chức hưóng dẫn học sinh thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình do nhà 
trường, Đoàn, Đội đưa ra.
 Trong những năm gần đây ngành giáo dục đang tập trung đổi mói phương pháp giáo 
dục nên công tác chủ nhiệm lóp càng được quan tâm hơn và có những đòi hỏi cao hơn. 
Qua nhận thức về công tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo luận cùng đồng nghiệp, được sự 
chỉ đạo sâu sát của nhà trường, bản thân mỗi giáo viên càng ý thức sâu sắc hơn tầm quan 
trọng của công tác chủ nhiệm và nhiệm vụ cao cả của giáo viên chủ nhiệm. Phong trào thi 
đua trở thành giáo viên chủ nhiệm giỏi đã được hầu hết các giáo viên tích cực tham gia.
 Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn tồn tại một số giáo viên do thiếu kinh 
nghiệm hoặc sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt, thiếu liên tục, và thiếu sự nhiệt 
tình nên chất lượng giáo dục có sự chênh lệch. Vì vậy điều cần thiết đối vói giáo viên chúng 
tôi là được tham gia bàn bạc kĩ công tác này để tìm ra phương pháp tối ưu nhằm nâng cao 
hiệu qu ả giáo d ục trong nhà trường.
 Từ những lí do trên tôi trên đã mạnh dạn đưa ra “Một số kinh nghiệm về công tác 
chủ nhiệm lớp 2” để đồng nghiệp tham khảo. PHẦN THỨ HAI
 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
 I. Một số vấn đề lý luận cơ bản của nghiên cứu đề tài.
 Những năm gần đây nền giáo dục của nước ta có nhiều sự thay đổi và biến động 
không ngừng, nhưng Đảng và nhà nước vẫn đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đến 
vấn đề đảm bảo chất lượng dạy và học.
 Việc nghiên cứu những căn cứ trên cho ta hình dung về một em học sinh là thiếu 
niên, nhi đồng đang ngồi trên ghế trường Tiểu học, đó là những học sinh đang phát triển 
nhân cách, tình cảm, trí tuệ, để có những tri thức và kĩ năng cơ bản trong giao tiếp. Để đi 
tói một nghiên cứu cụ thể, trước hết cần xác định công tác chủ nhiệm lớp là vấn đề rất quan 
trọng. Đối vói công tác chủ nhiệm lớp, người giáo viên phải có tính kiên trì, tận tình. Sự 
nhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành 
công của người giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp. Song với lứa tuổi học sinh lớp 2, 
sự nhận thức của các em còn non trẻ, sự tư duy chưa đạt t ới đỉnh cao, các em cần có người 
hướng dẫn chỉ đạo cho các em đi vào nề nếp để các em dần trở thành người sống có ích 
trong xã hội, đó chính là người giáo viên chủ nhiệm lớp.
 1. Đặc điểm chung 
 * Thuận lợi :
 - Đây là một ngôi trường khang trang sạch đẹp, cơ sở vật chất đầy đủ, học sinh được 
học hai buổi/ngày.
 - Ban giám hiệu và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường luôn quan tâm tạo điều 
kiện thuận lợi cho giáo viên trong công tác giáo dục học sinh. Nhà trường thường xuyên 
tổ chức tốt các đợt bồi dưỡng cho giáo viên về chuyên môn nghiệp vụ để từ đó giáo viên 
vận dụng có hiệu quả những vấn đề đổi mới phương pháp vào dạy học và giáo dục học 
sinh. Liên đội đã tổ chức tập huấn công tác đội và sao nhi đồng cho các anh chị phụ trách 
đồng thời thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh.
 - Giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức đầy đủ v ề chính trị, xã hội, có 
trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm vững vàng để giáo dục học sinh về kiến thức 
cũng như các vấn đề xã hội khác.
 - Cha mẹ học sinh ngày càng quan tâm đến các em không chỉ về học tập mà cả các 
vấn đề khác như: Tạo điều kiện các em tham gia vào các buổi sinh hoạt ngoại khóa, các 
buổi văn nghệ do nhà trường tổ chức, khuyến khích các em tham gia các trò choi dân gian, 
các hoạt động nhân đạo, từ thiện...
 - Học sinh có ý thức tự giác tham gia tích cực các hoạt động do liên đội và nhà 
trường tổ chức. ơ trong lóp nhiều học sinh có năng lực tổ chức, có trách nhiệm, nhiệt tình 
vói công việc được giao nên việc tổ chức các ho ạt động dạy và học cũng như giáo dục đạt 
kết quả. + Gắn bó mật thiết với tập thể’ sư phạm và cộng đồng.
 + Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi, cỏi mở. Có tác phong mẫu 
mực.
 + Ham hiểu biết cái mói, luôn nâng cao trình độ, kĩ năng nghề nghiệp và rèn luyện 
tự hoàn thiện nhân cách.
 * Vị trí, vai trò và tâm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp
 - Giáo viên chủ nhiệm lóp được thay mặt hiệu trưởng quản lí và giúp lóp tổ chức 
học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo, giáo viên chủ nhiệm vừa đóng vai quản lí hành 
chính nhà nước, vừa đóng vai trò người thầy giáo, đồng thòi còn đóng vai trò người đại 
diện cho quyền lợi của tập thể’ lóp.
 - Là người chủ chốt của lóp làm công tác giáo dục học sinh.
 - Nắm chắc tư tưởng, tinh thần thái độ và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, 
phối hợp vói gia đình và đoàn thể để giúp đỡ, cảm hóa học sinh trong rèn luyện để trở 
thành người tốt cho xã hội.
 - Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất lón trong việc nâng cao chất lượng cũng như 
hình thành nhân cách cho học sinh. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm khi tham gia công tác 
giáo dục không chỉ là nắm được những chỉ số của qu ản lí hành chính đơn thuần như tên, 
tuổi, số lượng, hoàn cảnh gia đình của h ọc sinh, trình độ học sinh về học lực, hạnh kiểm 
mà còn phải dự báo xu h ưóng, tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả năng của 
từng học sinh.
 Tôi thiết nghĩ công việc của một giáo viên chủ nhiệm lóp ở Tiểu học là rất quan trọng 
và không kém phần phức tạp. Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm thì phải vừa 
là một giáo viên giỏi về chuyên môn, vừa phải là một nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để 
xử lí các tình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao. Nếu giáo 
viên không tâm huyết vói nghề, không có tinh thần trách nhiệm cao thì khó mà hoàn thành 
nhiệm vụ. Chất lượng học tập của học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống...của học sinh rồi 
sẽ ra sao? Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong những năm học qua, song song vói việc giảng 
dạy tốt các môn học theo qui định, tôi luôn cố g ắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ của 
một giáo viên chủ nhiệm lóp.
 II. Biện pháp thực hiện
 1. Nghiên cứu, nắm bắt đúng các đặc điểm tâm sinh lí của trẻ ở tiểu học.
 Tôi nhận thấy, để có điều kiện tâm lí cần thiết cho việc tiến hành các tác động giáo 
dục, người giáo viên phải hiểu biết thấu đáo tâm lí của học sinh. Chính vì vậy, tôi đã tìm 
hiểu và nắm được đặc điểm tâm sinh lí cơ bản của học sinh Tiểu học như:
 - Tâm hồn đơn sơ, dễ dàng dạy bảo.
 - Hiếu động, nghịch ngợm hay la hét ầm ĩ.
 - Khoảng thời gian chú tâm vào một việc ngắn, chóng quên. Tôi thường vận dụng các phưong thức sau để tìm hiểu và xây dựng t ập thể lóp mình 
chủ nhiệm:
 - Nghiên cứu lý lịch học sinh (hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp của bố,
mẹ, anh chị em, số con trong gia đình, thu nhập của gia đình, tình trạng sức khỏe)
 - Trao đổi vói học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng, xu hưóng, sở thích, thái độ 
trong quan hệ vói tập thể lóp (thờ o hay hăng hái, nhanh nhẹn tháo vát hay chậm chạp).
 - Tôi thường trao đổi vói các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn của năm học 
trườc về tình hình chung của lóp cũng như tình hình học tập và rèn luyện của từng học 
sinh.
 - Trao đổi vói các lực lượng giáo dục khác nếu như cần: Ban giám hiệu,
Tổng phụ trách đội, Ban đại diện cha mẹ học sinh...................
 - Tôi luôn tham gia hoạt động cùng học sinh để tìm hiểu rõ hon về tinh thần tập 
thể, ý thức hợp tác trong công việc chung, về những cá nhân h ọc sinh.
 - Trao đổi vói cha mẹ học sinh để có thêm những thông tin.
 Như vậy, tìm hiểu học sinh là việc làm liên tục, thường xuyên, vừa có tính cấp bách 
trong những khoảng thời gian nhất định, lại vừa có tính giai đoạn. Do vậy, tôi luôn lập kế 
hoạch thực hiện ở việc xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp, thời gian tiến hành tìm hiểu 
học sinh. Có như vậy, việc tìm hiểu học sinh mói liên tục, tôi cũng thu được những thông 
tin phong phú, cụ thể có độ tin cậy về thực trạng và diễn biến của tâm lý, hoàn cảnh của 
học sinh lớp mình. Cho nên, có thể nói tìm hiểu học sinh là một quá trình diễn ra liên tục 
suốt năm học. Thông thường, việc tìm hiểu học sinh diễn ra như sau:
 + Tổ chức cho học sinh phiếu kê khai về sơ yếu lí lịch về bản thân và gia đình theo 
mẫu mà tôi lập ra. Cuối phiếu kê khai đều có chữ ký của học sinh và cha mẹ các em.
 + Sau khi đã có phiếu của học sinh, tôi phân loại đối tượng của mình theo các nội 
dung mà mình đã định tìm hiểu. chẳng hạn như: về hoàn cảnh gia đình, thành phần gia 
đình, số con trong gia đình, thu nhập của gia đình... về đặc điểm của học sinh (kết quả học 
tập và rèn luyện của những năm học trước, về nguyện vọng và sở thích, về sức khỏe. về 
mong muốn của gia đình đối với nhà trường và những kiến nghị khác. Kết quả phân loại 
học sinh được ghi vào sổ chủ nhiệm theo từng nội dung. Như vậy tôi đã có được những 
bức tranh về tình hình học sinh của lớp cũng như của từng cá nhân học sinh, trên cơ sở đó 
tôi dự kiến kế hoạch công tác giáo dục đối v ới l ớp và đ ối với từng cá nhân học sinh.
 Ngoài sơ yếu lí lịch, tôi cũng rất lưu tâm đến phiếu đánh giá kết quả học tập và rèn 
luyện của mỗi học sinh trong lớp. Phiếu đánh giá là nhận xét của tôi tôi về từng học sinh 
thông qua kết quả học tập và rèn luyện giữa các kỳ và cuối kỳ về năng lực và phẩm chất 
của học sinh.
 2.2. Thường xuyên quan sát những biêu hiện của hoạt động, quan hệ của học 
sinh trong cũng như ngoài trường lóp. sao lại chọn bạn ấy? Các em khác có quyền bày tỏ ý kiến đồng ý hay không đồng ý. Thông 
qua ý kiến của các em tôi sẽ đưa ra sự quyết định cuối cùng có kèm theo những lí do cụ 
thể cho việc chọn lựa đó. Các em trong ban cán sự lóp do tập thể học sinh của lóp bầu ra 
nên đảm bảo sự đồng thuận và trong thực tế bộ máy cán bộ lóp được chọn lựa như vậy 
luôn đạt hiệu quả cao.
 Tiến trình bầu chọn Ban Cán sự lóp được diễn ra như sau:
 - Trước hết, tôi phân tích để các em hiểu rõ về vai trò và trách nhiệm của người lóp 
trưởng, lóp phó.
 - Tôi khuyến khích các em xung phong ứng cử. Sau đó chọn 5 học sinh tiêu biểu để 
cả lóp bầu chọn.
 - Tổ chức cho học sinh bỏ phiếu: Lớp trưởng cũ phát cho mỗi học sinh 1 phiếu trống 
(phiếu chỉ có chữ kí của tôi). Tôi hướng dẫn học sinh cách bầu chọn: ghi tên 3 bạn mình 
chọn vào phiếu.
 - 3 học sinh đạt số phiếu cao nhất sẽ được bốc thăm để nhận “chức vụ” của mình 
(lóp trưởng, lóp phó học tập, và lóp phó lao động).
 - Tôi còn cho các em bầu tổ trưởng, tổ phó để các em theo dõi , giúp đỡ các bạn 
trong tổ.
 Lần đầu tiên các em được bỏ phiếu, được thể hiện quyền “dân chủ' của mình, tôi thấy 
các em rất vui, rất hào hứng, và 3em được bầu chọn cũng cảm thấy “oai”, thấy tự hào.
 Phân công nhiệm vụ cụ thể cho Ban Cán sự lớp:
 Sau khi đã bầu chọn được Ban Cán sự của lóp, tôi giao nhiệm vụ cụ thể cho từng em 
như sau:
 * Nhiệm vụ của lớp trưởng:
 - Theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của lóp.
 - Điểm danh và ghi sĩ số của lóp vào góc trên (bên phải bảng) ngay sau khi xếp hàng 
vào lóp.
 - Điều khiển các bạn xếp hàng vào lóp, xếp hàng chào cờ đầu tuần, xếp hàng tập thể 
dục.
 - Giữ trật tự lóp khi giáo viên có việc phải ra khỏi lóp và khi lóp dự lễ chào cờ đầu 
tuần.
 - Đề nghị giáo viên tuyên dương, phê bình cá nhân hoặc tập thể.
 * Nhiệm vụ của lớp phó học tập:
 - Tổ chức, giúp đỡ các bạn học yếu học bài, làm bài.
 - Điều khiển các bạn trao đổi, thảo luận hoặc trả lời câu hỏi trong tiết học khi giáo 
viên yêu cầu.
 - Theo dõi việc học tập của lóp trong các tiết học.
 - Giúp đỡ giáo viên và lóp khi lóp trưởng vắng mặt hoặc nghỉ học.

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_ve_cong_tac_chu_nhi.docx