SKKN Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt môn hoạt động trải nghiệm Lớp 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "SKKN Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt môn hoạt động trải nghiệm Lớp 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt môn hoạt động trải nghiệm Lớp 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Hoạt động trải nghiệm là môn học hoàn toàn mới được thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Hoạt động trải nghiệm là một môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12. Ở tiểu học sẽ là môn Hoạt động trải nghiệm để trải nghiệm thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường và xã hội. -Ở cấp tiểu học, nội dung Hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt động khám phá bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô và người thân trong gia đình. Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi. - Qua việc dạy môn học này năm nay là năm thứ 2 ít nhiều tôi cũng có chút kinh nghiệm. Đặc biệt hơn là qua việc khảo sát đầu năm tôi nhận thấy việc các em không hứng thú và học không nhớ nổi kiến thức cơ bản bởi vì thứ nhất môn học này khá mới mẻ với các em, lại tích hợp nhiều nội dung xoay quanh chủ đề. Các em không hiểu ý nghĩa của môn học, cũng như lộ trình cơ bản cơ của cuốn sách không biết thế nào là tiết sinh hoạt dưới cờ, thế nào là sinh hoạt theo chủ đề, sinh hoạt lớp... Dẫn đến các em không hứng thú học cũng như không nhớ nổi mình đang học tiết nào trong cuốn sách. - Vì vậy các em hứng thú yêu thich và học tốt môn Hoạt động trải nghiệm sau 2 năm kinh nghiệm giảng dạy tôi đã mạnh dạn đưa ra các biện pháp trong đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt môn hoạt động trải nghiệm lớp 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống” 2. Mục đích nghiên cứu: - Giúp học sinh lớp 2 hứng thú học tốt môn hoạt động trải nghiệm bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống” 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt môn hoạt động trải nghiệm lớp 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống b. Khách thể nghiên cứu - Lớp 2A1 tổng số 37 học sinh nơi tôi đang công tác. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. đồ dùng dạy học khác..) - Học sinh lớp 2 tương đối ngoan và dễ bảo. - Bản thân tôi đã dạy môn Hoạt động trải nghiệm 2 năm đã có một chút kinh nghiệm - Có đầy đủ sách tài liệu nghiên cứu. - Bản thân luôn cố gắng học hỏi, trau dồi kiến thức. - Các cấp trên tổ chức tập huấn, trao đổi chuyên môn thường kỳ - Ngày 19/2/2023 vừa qua trường tôi đã tổ chức cho học sinh Khối 1,2,3 Hoạt động trải nghiệm tại trường * Khó khăn: - Trong thực tế hiện nay, nhiều trẻ em rất thiếu kĩ năng làm việc nhà, kĩ năng tự phục vụ, kĩ năng giao tiếp với ông bà, cha mẹ,. Nhiều em không tự dọn dẹp phòng ở của chính mình, không giúp đỡ bố mẹ bất kì việc gì ngoài việc học. + Nhiếu phụ huynh còn chưa coi trọng môn Hoạt động trải nghiệm cũng như bận nhiều công việc nên ít quan tâm giúp đỡ con em trong các hoạt động cần thiết, làm cho các em rất rụt rè thiếu tự tin khi giao tiếp họăc tham gia các hoạt động. + Tâm lý học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 2 nói riêng có thể nhận biết rõ qua 2 nhóm sau: Nhóm 1 các em hiếu động thì lại rất sôi động muốn khẳng định mình, còn các em đã nhút nhát thì lại càng muốn co mình lại thiếu tự tin, ít va chạm. Với trường tôi thì đại đa số rơi vào nhóm 2. - Giáo viên chưa dành thời gian làm bài giảng trình chiếu và sưu tầm học liệu hợp lý. - Giáo viên chưa phối hợp nhịp nhàng với phụ huynh để nắm bắt tình hình cảm xúc, lời ăn tiếng nói, kỷ luật... (Các kỹ năng sống cơ bản dễ nhận ra) của học sinh. 3. Điều tra khảo sát: - Trước các lý do chọn đề tài tôi đã nêu trên sau đây là bảng khảo sát các tiêu chí trước khi áp dụng các biện pháp cho đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt môn hoạt động trải nghiệm lớp 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống” như sau: TT Tiêu chí khảo sát Số HS khảo sát Tỉ lệ % Hứng thú với môn Hoạt động trải 6/37 HS 16,2% 1 nghiệm Đạt được yêu cầu cần đạt cơ bản môn 12/37 HS 32,4% 2 Hoạt động trải nghiệm Nêu được tầm quan trọng, ý nghĩa của 8/37 HS 21,6% 3 môn học lớp, không còn nhút nhát như đợt đầu năm Như vậy bạn Tuấn Anh đã biết phát triển quan hệ với bạn bè + Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp gần gũi với học sinh: Các em sẽ tìm thấy niềm đam mê và hứng thú của mình khi được kích thích sáng tạo, khơi dậy tiềm năng, phát huy tính cá thể, chủ động, tự giác, tích cực và sáng tạo. Từ đó tạo tiền đề để các em biết lựa chọn nghề phù hợp với năng lực, năng khiếu của bản thân. Ví dụ bạn Ánh Dương hát hay lớn lên em sẽ phù hợp làm nghệ thuật, bạn Gia Huy vẽ đẹp lớn lên sẽ thích hợp làm họa sĩ... * Kết quả: Qua việc áp dụng biện pháp này 95% các em học sinh đã thấy được tầm quan trọng, ý nghĩa của môn Hoạt động trải nghiệm, học sinh hiểu được lợi ích khi học môn này, biết cảm nhận, lấy được ví dụ minh chứng cho 4 hoạt động của môn học. Các em hứng thú muốn học môn Hoạt động trải nghiệm, chăm chú nghe giảng học tốt rất nhiều so với đợt chưa áp dụng giải pháp 4.2. Biện pháp 2: Tóm tắt nội dung sách cũng như chủ đề bằng sơ đồ tư duy logic * Mục tiêu: Học sinh nhớ được môn học gồm bao nhiêu hoạt động, được tiến hành dạy và học ở đâu, nội dung chung từng hoạt động. Hứng thú, học tốt môn Hoạt động trải nghiệm. * Cách thực hiện: - Sơ đồ tư duy đây là công cụ để phân tích và xâu chuỗi các vấn đề một cách logic khoa học, để công việc trở nên hiệu quả hơn không chỉ trong quá trình tạo nội dung mà còn cách thức truyền đạt nội dung và là một cách hiệu quả để diễn đạt ý tưởng đó. - Như chúng ta đã biết sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm lớp 2 có 9 Chủ đề được thiết kế 3 loại hình hoạt động chính là Sinh hoạt dưới cờ, Hoạt động giáo dục theo chủ đề, Sinh hoạt lớp(Tuần 3 tiết chính và 1 tiết Hoạt động trải nghiệm theo các Câu lạc bộ học sinh tùy từng địa phương dạy hoặc không dạy) Ngoài ra, các hoạt động cùng bố mẹ, người thân, hàng xóm được thiết kế trong một số nhiệm vụ sau giờ học cũng liên quan mật thiết đến các nội dung trải nghiệm do giáo viên tiến hành trên lớp, giúp duy trì sự kết nối chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình trong việc tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế cao nhất, thí nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao. + Hoạt động Sinh hoạt dưới cờ) gồm 35 tiết: Ở loại hình này, nội dung sinh hoạt sẽ do nhà trường sắp xếp, chỉ đạo cho phù hợp với nội dung giáo dục của nhà trường và địa phương, đồng thời nhà trường phân công giáo viên Tổng Phụ Trách Đội hoặc giáo viên trực tuần và tập thể lớp trực ban thiết kế kịch bản và dẫn dắt 4.4. Giải pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin để tạo hứng thú cho học sinh * Mục tiêu: Các em hứng thú, tham gia bài học nhiệt tình với bài trình chiếu tương tác. * Cách thực hiện: - Thông qua các ứng dụng Powerpoint sẽ giúp việc giáo viên tạo nên bài giảng thật sinh động, thu hút được học sinh. Đặc biệt hơn là sự tương tác cao giữa thầy và trò được diễn ra lôi cuốn. Thông qua việc sử dụng các ứng dụng phần mềm hay video học liệu cũng sẽ được đưa vào bài. Hình ảnh đầu bài được tích hợp logic giúp các em nhìn vào là biết mình đang học chủ đề nào, tiết bao nhiêu với hoạt động gì? Minh chứng giải pháp 4 VD: Dùng bài giảng trình chiếu lên bảng đề bài bài học được tích hợp đủ nội dung (Chủ đề, tiết học, hoạt động) VD: Dùng bài giảng trình chiếu để đưa học liệu trên internet truyền đạt đến học sinh 4.5. Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh học sinh để các em hứng thú ôn bài học ở nhà. * Mục tiêu: Phối hợp với phụ huynh học sinh để kiểm tra các em ôn, luyện tâp ở nhà * Cách thực hiện: - Để học sinh hứng thú học tiết Hoạt động trải nghiệm ở trường cũng như về nhà giáo viên và phụ huynh học sinh cần làm các việc sau: - Giáo viên lập nhóm Zalo...có đầy đủ các bậc phụ huynh của lớp. - Giáo viên dạy xong mỗi tiết nhắn nội dung ôn tập vào nhóm để phụ huynh theo dõi các em ôn tập Ví dụ:: Với chủ đề Chăm sóc bảo vệ bản thân - Bài 23: Câu chuyện lạc 1. Khởi động: - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp - Trật tự, chuẩn bị sách vở, lớp trưởng trưởng báo cáo sĩ số lớp. báo cáo. - Trình chiếu bài giảng điện tử - Theo dõi - Trình chiếu lại sơ đồ tư duy chủ đề - Hỏi nội dung tiết trước - 2 Học sinh trả lời - GV hỏi HS: Động tác chúng mình - Học sinh chia sẻ ý kiến. thực hiện khi rửa mặt, chải đầu, mặc áo, soi gương, như thế nào? - Trình chiếu slide cho xem video - Thực hiện bài“Sửa soạn ra đường” Học sinh tập cùng Video − GV thống nhất các động tác với học sinh và hướng dẫn học sinh thể hiện các động tác đó qua điệu nhảy “Sửa soạn ra đường” trên nền nhạc vui nhộn. - GV yêu cầu học sinh nêu cảm nhận - 1 học sinh nam, 1 học sinh nữ làm sau khi nhảy . mẫu; cả lớp cùng nhảy theo. - GV dẫn dắt, vào bài. 2. Khám phá chủ đề: Lựa chọn trang phục. - GV mời học sinh cùng liệt kê những - 2 – 3 học sinh nêu. hoạt động khác nhau cần có các trang phục, quần áo khác nhau. Đó có thể là: - Đi chúc Tết, trang phục cần sạch và - Đi chúc Tết, trang phục cần đẹp. - Khi đi ngủ, không nên mặc quần áo - Khi đi ngủ, không nên mặc đi học. - GV nhận xét, tuyên dương. - Học sinh lắng nghe. - GV kết luận: Trước khi đi ra ngoài, - Học sinh lắng nghe. chúng ta cần giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, đầu tóc chải gọn gàng, chọn trang phục phù hợp với tính chất hoạt động. - Học sinh chia sẻ. 4. Vận dụng, trải nghiệm - Hôm nay em học bài gì? - Học sinh thực hiện. - Về nhà em hãy cắt móng chân, móng tay theo hướng dẫn của cha mẹ và tự chuẩn bị quần áo, giầy dép trước khi đi học. - Các em thực hiện với sự trợ giúp của - GV nhắn nội dung câu hỏi lên nhóm bố mẹ Zalo: Các em hãy lựa chọn 3 trang phục và hãy thuyết trình cho bố mẹ em nghe về sự phù hợp của trang phục đó vào hoạt động nào? Các bậc phụ huynh hãy quay lại video và gửi lên Zalo nhóm. Chân thành cảm ơn! 5.2 Bài học kinh nghiệm: - Tìm hiểu, nghiên cứu bài dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học - Luôn dành thời gian để học hỏi, trau dồi làm bài giảng điện tử - Sưu tầm học liệu của Bộ giáo dục cũng như trên internet - Chủ động trong công việc nắm bắt kết quả các biện pháp thực hiện một cách nhanh nhất để đưa vào việc điều chỉnh kế hoạch đúng mức đúng thời điểm - Phối hợp nhịp nhàng với các đoàn thể, giáo viên trong nhà trường, phụ huynh học sinh của lớp 2A1 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận: - Đề tài “ Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt môn hoạt động trải nghiệm lớp 2 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống” Là một đề tài với cái tên không phải mới mẻ nhưng để áp dụng được với môn Hoạt động trải nghiệm thì càng khó bởi là đầu sách mới, nhiều tiết trong 1 chủ đề. Các biện pháp đã giúp các em học sinh lớp 2A1 tôi dạy tiến bộ rõ rệt. Các em rất hứng thú đến môn học này. Vì môn học đã trang bị cho các em nhiều kiến thức bổ ích và thu nạp được lượng kiến thức sau mỗi tiết học. Được thể hiện qua những hành động và đức tính của các em năng động, tự tin hơn và các phẩm chất như : đoàn kết giúp đỡ bạn, chăm ngoan, lễ phép được các em thể hiện ngay trên khuôn mặt, lời nói, cử chỉ và những hành động ở trường cũng như ở nhà. 2. Khuyến nghị * về phía nhà trường - Tăng cường cơ sở vật chất, cung cấp đầy đủ các trang thiết bị cho việc dạy và học. - Tổ chức tập huấn để mỗi giáo viên nắm chắc mục đích, ý nghĩa, yêu cầu và các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm là rất cần thiết. - Nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục môn Hoạt động trải nghiệm phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế . - Nhà trường cần tổ chức bằng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau như: hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, trải nghiệm tại trường, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động công ích, sân khấu hóa, thể dục thể thao, tổ chức các ngày hội. Tham gia vào hoạt động trải nghiệm, học sinh được thực hành trải nghiệm thực tiễn đời sống và tham gia các hoạt động dưới sự hướng dẫn và tổ chức của giáo viên, qua đó góp phần hình thành những phẩm chất và năng lực chủ yếu của học sinh tiểu học. * Về phía giáo viên
File đính kèm:
skkn_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_hung_thu_hoc_tot_mon_hoa.docx
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt môn hoạt động trải nghiệm Lớp 2 bộ sách kết nối.pdf