Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh Lớp 2 ở phân môn Tập làm văn
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh Lớp 2 ở phân môn Tập làm văn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh Lớp 2 ở phân môn Tập làm văn

A- ĐẶT VẤN ĐỀ I. LỜI NÓI ĐẦU: Như chúng ta đã biết hiện nay mục tiêu đổi mới về phương pháp dạy học Tiếng việt là xoay quanh các nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng cơ bản. Về nội dung là nhằm dạy cho học sinh từ nghi thức của lời nói đến kỹ năng làm việc và giao tiếp với cộng đồng. Phương pháp tác động để đạt được nội dung đó là rèn cho học sinh các kỹ năng trong đó có kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết thông qua các bài tập mang tình huống thực tế. Mặt khác, chúng ta đang tiến tới việc hình thành và phát triển các kĩ năng sống cho học sinh trong nhà trường. Khi có kỹ năng sống tốt thì các em sẽ hiểu thêm và nhận ra giá trị sống của bản thân và quan tâm đến mọi người xung quanh ta hơn. Trong phân môn Tập làm văn lớp 2 các em được rèn luyện cả 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết ở hầu hết các tiết học. Các em được rèn luyện cả hình thức nói và viết. Cuối năm học rèn luyện hình thức nghe và kể, TLCH. Vì vậy khi học nội dung của phân môn Tập làm văn ở lớp 2 học sinh cũng được hình thành và phát triển các thao tác tư duy thông qua kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết. Khi dạy cho học sinh các kĩ năng nêu trên trong phân môn Tập làm văn, tôi đã trăn trở nhiều làm thế nào tiết dạy hiệu quả hơn ? Đạt được mục tiêu là học sinh có khả năng tự tin khi giao tiếp trước tình huống cụ thể nào đó trong cuộc sống. Tôi đã mạnh dạn tìm tòi và nêu ra một số giải pháp giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng nghe, nói qua các bài Tập làm văn ở lớp 2. Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo cho HS. Qua đó hình thành kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống cho HS. Đó là kinh nghiệm: “Rèn kỹ năng nghe, nói cho học sinh lớp 2”. Tôi thực sự mong muốn được sự quan tâm nhiều hơn nữa của các cấp lãnh đạo để việc học phân môn Tập làm văn của học sinh lớp 2 đạt kết quả hơn. II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN LỚP 2: l.Thực trạng: 1.1. Thuận lợi: - Các em được rèn luyện cả 4 kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết. ơ hầu hết các tiết học, học sinh đều được rèn luyện cả hình thức nói và viết, thường là tập nói trước, tập viết sau. ơ kỳ 2 thì các em rèn thêm hình thức nghe và kể lại chuyện và trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện. - Có một số gia đình quan tâm đến việc học của con em mình. - Nhà trường cho xây dựng những tiết dạy mẫu để’ GV học tập 1.2. Khó khăn: Trong năm học 2010 - 2011, tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2c có 24 học sinh. Ngay từ khi nhận lớp tôi đã kiể’m tra, khảo sát học sinh về kỹ năng nghe và nói. I. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : Thông qua việc dạy môn Tập làm văn, tôi đã rèn cho học sinh các kỹ năng nghe, nói phục vụ cho việc học tập và giao tiếp hằng ngày và nói bằng các giải pháp như sau: 1) Hướng dẫn học sinh thực hành về các nghi thức lời nói tối thiểu: 2) Hướng dẫn học sinh thực hành rèn luyện về kỹ năng diễn đạt (nói, viết ): 3) Hướng dẫn học sinh thực hành rèn luyện về kỹ năng nghe: II. CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1) Hướng dẫn học sinh thực hiện các nghi thức của lời nói tối thiểu: * Rèn cách nói lời chào hỏi và tự giới thiệu bản thân: -Lời chào khi mới gặp nhau cũng như trước khi chia tay là phép lịch sự, thể hiện người có văn hoá trong giao tiếp, khiến cho mọi người thấy thân mật, gần gũi nhau hơn. - Việc tự giới thiệu một đôi điều cần thiết về bản thân giúp cho những người mới gặp nhau lần đầu thấy thân thiện, hoà đồng hơn. Khi dạy Bài1-Tuần1 : Giáo viên cần cho các em thấy rõ sự cần thiết và tác dụng của việc chào hỏi và tự giới thiệu. Ví dụ: -Tên em là gì ? HS: Tên em là Trần Thị Xuân Bích. GV: Em ở đâu ?, học lớp mấy ? HS : Em ở xóm 6, Nga Thuỷ. - Giáo viên có thể gợi mở thêm : Em có thể nói kỹ hơn về nơi ở, hay sở thích của em cho các bạn thấy ? HS: - Tên em là Trần Thị Xuân Bích. Em học lớp 2c.Trường Tiểu học Nga Thuỷ. Em ở xã Nga Thuỷ, huyện Nga Sơn,TỈnh Thanh Hoá. Em rất thích đọc truyện cổ tích và xem phim hoạt hình. GV: Khi em nói với cô thì nét mặt của em, ánh mắt, nụ cười hay giọng nói phải thế nào? HS : Em cười vui, giọng nói nhẹ nhàng thể hiện lịch sự khi giao tiếp với cô. GV: Khi em nhận được lời nói, ánh mắt, cử chỉ giao tiếp vui vẻ tình cảm, em có thấy vui không ? Qua cách luyện nói cho một em thì giáo viên tiếp tục cho các em nói nối tiếp. Khi đó các em khác lắng nghe và bổ sung cho bạn mình ngay. - GV cho thi nói nối tiếp - bình chọn bạn nói tốt nhất. Cách làm như vậy, HS chưa mạnh dạn, hay rụt rè cũng hiểu thêm và rút kinh nghiệm cho bản thân hơn. - GV lại cho các em nói chưa tốt được thể hiện trước lớp. - HS: giải thích cách dùng lời nói của mình. - Tranh1: Nhân ngày 1-6, mẹ mua cho Hải một con gấu nhồi bông rất đẹp.Hải vui vẻ đưa hai tay đón con gấu, ôm nó vào lòng và nói: “Con cảm ơn mẹ! ” Tranh2: Bạn chính vô ý làm vỡ bình hoa trên bàn. Bạn buồn rầu khoanh tay xin lỗi mẹ: “ Con xin lỗi mẹ a! ” Lưu ý: Lời cảm ơn hay xin lỗi khi nói phải chân thành,íịch sự,lễ phép và đi liền với cách biểu hiện,tình cảm,thái độ củả mình khiến mọi người thông cảm,bỏ qua cho lỗi của em. Em nhớ xác định rõ đối tượng cần cảm ơn: + Nếu là bạn bè (cùng lứa tuổi ), lời cảm ơn cần thể’ hiện thái độ chân thành, thân mật. Ví dụ: Mình cảm ơn bạn. + Nếu là người trên (cao tuổi hơn ), lời cảm ơn cần thể’ hiện th ái độ lễ phép, kính trọng. Ví dụ: Cháu cảm ơn bác ạ! + Nếu là người dưới (nhỏ tuổi hơn ), lời cảm ơn cần thể’ hiện thái độ chân thành, yêu mến. Ví dụ: Chị cảm ơn em. GV cho HS lấy thêm ví dụ khác. Trước hết phải để’ cho người được cảm ơn hay xin lỗi thấy được sự chân thành của mình. Rồi tuỳ đối tượng là người thân hay xa lạ, là bề trên hay bạn bè.. ..mà ta có cử chỉ, lời lẽ cho phù hợp. Từng cử chỉ, nét mặt, giọng nói...đều góp phần bộc lộ nội dung của lời cảm ơn hay xin lỗi. * Rèn cách đáp lại lời khang định, lời cảm ơn, xin lỗi, đồng ý, lời chúc mừng, lời khen: - Đáp lại lời khẳng định sao cho phù hợp với tình huống giao tiếp,thể hiện thái độ lịch sự. Ví dụ: - Con báo có trèo cây được không ạ ? -Được chứ! Nó trèo giỏi lắm. - Thế ạ. GV: Em nào có lời đáp khác nữa ? *Đáp lời cảm ơn cần chú ý ngữ điệu, cách xưng hô: + Lời người lớn tuổi: chân tình. - Thê à? Mình cảm ơn các bạn. *Đáp lại lời từ chối cần nói một cách lịch sự, nhã nhặn, giọng nói vui vẻ, nhẹ nhàng, thái độ phù hợp. Ví dụ: Em nhờ bô làm giúp bài tập vẽ. Bô bảo: - Con cần tự làm bài chứ! Em đáp: - Vâng ạ,con sẽ cô gắng tự làm. *Mời là tỏ ý muốn hay yêu cầu người khác làm việc gì đó một cách lịch sự, trân trọng. Bạn đến thăm nhà. Em mở cửa và mời bạn vào chơi - Nhờ có nhiều nghĩa nhưng nghĩa thông thường ở đây là yêu cầu người khác làm giúp cho một việc gì đó. Ví dụ: Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình. - Yêu cầu có nhiều nghĩa nhưng nghĩa thông thường ở đây là nêu ra một điều, tỏ ý muốn người khác làm mà công việc đó thuộc trách nhiệm, khả năng của người ấy. * Khen hay chê là việc biểu lộ nhận xét tốt xấu của mình đối với một người, một vật,một việc nào đó. Khen là sự đánh giá tốt về ai đó,về cái gì,việc gì.. .mình thấy vừa ý,hài lòng. * Ngạc nhiên là phản ứng rất lấy làm lạ, cảm thấy điều trước mắt,điều diễn ra là hoàn toàn bất ngờ. *Khi khen, trong câu thường dùng các từ rất, quá, thật làm sao, và khi viết dùng dấu chấm than ở cuối câu. Ví dụ: - HS1: Bạn Nam học rất giỏi: - HS2: Bạn Nam học mới giỏi làm sao! - HS3: Bạn Nam học giỏi ghê! - HS4: Bạn Nam học giỏi thật! Lưu ý: Thể hiện sự ngạc nhiên,thích thú:giọng nói,vẻ mặt cần thể’ hiện sự ngạc nhiên,vui mừng,thích thú,nhấn giọng vào các từ thể hiện sự ngạc nhiên: Ôi! O! A! Ôi chao! Oi! Á! ......................................................và chú ý hơi lên cao giọng ở cuối câu nói. Ví dụ: Được bô tặng một cái vỏ ôc biển đẹp. Em nói: - HS1: Đây là món quà con rất thích, cảm ơn bô. Ví dụ: Bài 4: Cảm ơn, xin lỗi Bài tập 1: + Trường hợp cần cảm ơn: Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa. + Lời cảm ơn: - HS1: Cảm ơn bạn nhé! - HS2: Mình cảm ơn cậu. - HS3: Cảm ơn bạn đã giúp mình. -HS4: May quá nhờ cậu mình sẽ không bị mưa ướt. 1.2.2. Làm việc theo cặp: - Hai HS ngồi cùng bàn xác định yêu cầu của bài, thảo luận, phân công một HS nêu tình huống, một HS nêu lời đáp rồi làm ngược lại. Chú ý: Hai HS có thể’ thảo luận để’ tìm ra nhiều cách diễn đạt khác nhau (về lời nói, cử chỉ, nét mặt ) để’ sửa và bổ sung cho nhau. - Cho đại diện các cặp lên trình bày trước lớp. -Đại diện các cặp khác nhận xét, bổ sung, bình chọn người nói đúng và hay nhất. Ví dụ: Bài 19: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Bài tập 3: HS 1: - Chào cháu. HS 2: - Cháu chào cô ạ! (Dạ, cháu chào cô! ) HS 1: - Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không? HS 2: - Dạ, thưa cô, đúng đấy ạ! (Dạ, cháu chính là Nam đây ạ! ) HS 1: - Tốt quá. Cô là mẹ bạn Sơn đây. HS 2: - Thế ạ! Cô có điều gì bảo cháu ạ? (Dạ, thưa cô, cô có việc gì cần ạ? ) HS 1: - Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học. 1.2.3. Làm việc theo nhóm: Đối với các nghi thức lời nói cần nhiều lời đáp (lời nói của nhiều nhân vật ) nên áp dụng theo hình thức này: hình thức sắm vai đơn giản. - Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể mà GV phân thành nhóm 3, 4 hay5,6....HS. - HS trong nhóm thảo luận về yêu cầu của tình huống, phân công vai cho phù hợp, thảo luận cách ứng xử (tìm ra nhiều phương án và chọn lựa phương án tối ưu để thực hiện. ) -Đại diện các nhóm lên sắm vai trước lớp. -Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung, bình chọn người nói đúng và hay nhất. Ví dụ: Bài 28: Đáp lời chia vui Em lần lượt trả lời từng câu hỏi trong SGK để’ kể’ về cô giáo ( thầy giáo ) của mình. Chú ý dùng từ đúng,nói thành câu đủ ý và thể hiện được tình cảm chân thành của em đối với cô giáo ( thầy giáo ). Ví dụ: Câu hỏi Trả lời - Cô giáo lớp một của em tên là cô Yên. a, Cô giáo ( hoặc thầy giáo ) - Cô Yên. ạ ồ ớ ộ lớp một của em tên là gì? là cô giáo d y em h i l p m t. ấ ươ b, Tình cảm của cô ( hoặc - Cô r t th ng yêu và quan tâm,chăm sóc chúng em thầy ) đối với HS như thế nào? chu đáo. - Cô luôn luôn chăm lo,săn sóc cho chúng em từng c, Em nhớ nhất điều gì ở cô ( ly,từng tí. hoặc thầy )? - Em nhớ nhất lần đầu tiên cô cầm tay giúp em viết từng nét chữ. - Em nhớ mãi lần em bị ốm sốt cô đã ân cần đưa em d, Tình cảm của em đối với cô xuống phòng y tế của nhà trường. giáo ( hoặc thầy - Em sẽ nhớ mãi cô Yên. giáo ) như thế nào? - Dù đã lên lớp hai,không được học cô Yên. nữa,nhưng hình ảnh cô vẫn còn in đậm trong tâm trí em. KỂ VỀ NGƯỜI: . Kể về một bạn lớp em. *Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Xác định yêu cầu: Viết khoảng 5 câu nói về một bạn lớp em. Suy nghĩ theo một số điểm gợi ý sau: + Người bạn trong lớp em viết tên là gì? + Hình dáng của bạn có điểm gì nổi bật? (về dáng đi, mái tóc, vóc người, khuôn mặt, đôi mắt, nước da,. ) + Tính tình của bạn ra sao? (hiền lành, ngoan ngoãn, hay giúp đỡ bạn bè, ... ) + Em và bạn gắn bó với nhau như thế nào? (như đôi bạn thân; như hình với bóng; rất yêu quý nhau; luôn gần gũi, thương yêu nhau,.) *Hướng dẫn HS làm bài:
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_ren_ky_nang_nghe_noi_cho_hoc_sinh_lop.docx