Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm Lớp 2
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm Lớp 2

MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU .......................................................................................................2 1.1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................2 1.2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................3 1.3. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................3 1.4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................3 1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu......................................................................4 2. NỘI DUNG ...................................................................................................4 2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề.............................................................................4 2.2. Thực trạng của vấn đề.................................................................................4 2.3 Các biện pháp tiến hành tổ chức thực hiện ..................................................5 2.3.1- Tổ chức điều tra, thống kê tình hình học sinh trong lớp..........................5 2.3.2- Lập kế hoạch chủ nhiệm..........................................................................6 2.3.3- Tổ chức lớp học và xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cốt cán .....................6 2.3.4- Xây dựng nội quy lớp học .......................................................................8 2.3.5- Xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh .........................................11 2.3.6- Xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp và cộng đồng.........................12 2.3.7- Xây dựng phong trào thi đua “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”..................................................................................................................12 2.3.8.Kết quả đã đạt được ................................................................................12 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.........................................................................14 3.1- Kết luận....................................................................................................14 3.2.Kiến nghị....................................................................................................14 Tài liệu tham khảo .........................................................................................16 1 bổ sung, tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân và cùng đồng nghiệp chia sẻ những kinh nghiệm quý báu, giúp cho việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm ngày càng đạt được những kết quả cao hơn, giúp cho các em học sinh yên tâm cùng với thầy cô giáo tổ chức tốt hoạt động giáo dục đạt được kết quả lớn hơn như mong đợi. 1.2. Mục đích nghiên cứu Thông qua quá trình làm công tác chủ nhiệm, mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp cần tích luỹ kinh nghiệm để bổ sung những nội dung và có những biện pháp cụ thể tốt hơn trong quá trình công tác chủ nhiệm lớp vì mỗi năm học khác nhau giáo viên chủ nhiệm lớp lại tiếp cận đối tượng học sinh mới khác nhau (về nhân thân, về điều kiện sinh sống và hoàn cảnh ...); Thông qua quá trình nghiên cứu và tích luỹ kinh nghiệm của bản thân, học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp và các tài liệu liên quan, giáo viên chủ nhiệm lớp được bổ sung thêm nhiều kiến thức và kỹ năng làm việc tốt hơn nhằm đáp ứng được công tác tổ chức và thực hiện công tác chủ nhiệm đạt được hiệu quả ở mức cao hơn, hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn tốt hơn, góp phần thúc đẩy lớp học và nhà trường ngày càng phát triển bền vững. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Năm học 2019- 2020 - Học sinh lớp 2.3 trường tiểu học Đất Cuốc - Tổng số học sinh: 32 học sinh; trong đó: + Số học sinh nữ là 16 em + Sồ học sinh nam là 16 em Năm học 2019- 2020 - Học sinh lớp 2.3 trường tiểu học Đất Cuốc - Tổng số học sinh: 32 học sinh; trong đó: + Số học sinh nữ là 16 em + Sồ học sinh nam là 16 em 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Tham khảo tài liệu liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp. 3 Trong suốt thời gian tôi giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm tôi nhận thấy như sau: - Lớp học và giáo viên chủ nhiệm luôn được sự quan tâm của nhà trường, của Ban đại diện cha mẹ học sinh, đặc biệt là có nhiều phụ huynh học sinh trong lớp, thường xuyên quan tâm chú ý đến việc hỗ trợ tích cực cho các hoạt động, nhất là hoạt động dạy - học và các sinh hoạt ngoại khóa. - Giáo viên chủ nhiệm luôn yêu nghề, mến trẻ, năng động và luôn được bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ sư phạm. - Đại bộ phận học sinh ngoan ngoãn, lễ phép, có nhận thức ban đầu về thực hiện nhiệm vụ học sinh theo Điều lệ trường Tiểu học; có nề nếp học tập khá tốt và tích cực tham gia các phong trào sinh hoạt ngoại khoá. - Có sự hỗ trợ tích cực của các thành viên trong tổ chuyên môn và Hội đồng trường. b) Khó khăn: - Do điều kiện kinh tế không đồng đều, bố mẹ chủ yếu làm nông nghiệp, luôn bận bịu với công việc nương rẩy nên sự quan tâm một cách thường xuyên và nhiệt tình của một số phụ huynh đến các hoạt động học tập của con cái còn nhiều hạn chế, chủ yếu là khoán gọn cho giáo viên và nhà trường. - Một số học sinh còn có khó khăn về sức khỏe, ảnh hưởng đến việc đi học chuyên cần, việc tiếp thu kiến thức, thiếu năng động và linh hoạt trong giao tiếp. 2.3 Các biện pháp tiến hành tổ chức thực hiện Để các lớp học của tôi chủ nhiệm tốt tôi đã tiến hành các biện pháp của mình như sau: 2.3.1- Tổ chức điều tra, thống kê tình hình học sinh trong lớp Bước vào mỗi đầu năm học, là một giáo viên chủ nhiệm trước khi tập trung xây dựng kế hoạch tôi phải làm công tác điều tra, thu thập thông tin cơ bản về tình hình học sinh; có nhiều kênh thu thập thông tin nhưng thông 5 Việc tổ chức lớp học theo hình thức nhóm và xây dựng một đội ngũ cốt cán đảm bảo các yếu tố cần và đủ về năng lực để có thể giúp giáo viên chủ nhiệm tổ chức hiệu quả các hoạt động trong lớp và các sinh hoạt ngoài giờ là việc làm đầu tiên người giáo viên chủ nhiệm phải nghĩ tới khi tổ chức các hoạt động giáo dục. Đội ngũ cốt cán phải được xây dựng trên cơ sở đồng thuận của các học sinh trong lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm, vừa bảo đảm được tính dân chủ hoá trong nhà trường, vừa tạo được sự thân thiện mới mẻ cho các em tham gia tích cực, trách nhiệm, chủ động trong công việc và sáng tạo trong ứng xử, giúp cho giáo viên chủ nhiệm quản lý lớp học ngày càng hiệu quả hơn. Sau khi thăm dò và xác định được đối tượng học sinh làm cốt cán (là Chủ tịch Hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch Hội đồng tự quản và phụ trách các ban ...), giáo viên chủ nhiệm tiến hành cho các em lấy phiếu tín nhiệm khách quan để củng cố niềm tin, tôn trọng ý kiến chủ động của các em, đồng thời tiếp tục quán triệt về vị trí, vai trò, trách nhiệm của từng cốt cán dưới hình thức giao việc để giúp các em yên tâm, phấn khởi cùng giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động của lớp phát triển bền vững. Việc biên chế nhóm và phân công nhóm trưởng cũng là bước quan trọng của giáo viên chủ nhiệm trong việc lưa chọn nhân tố có năng lực tổ chức điều hành các hoạt động học tập của nhóm góp phần tích cực cho việc giảng dạy ở lớp. Trong mỗi tuần, thường là vào giờ sinh hoạt tập thể lớp, giáo viên chủ nhiệm tổ chức hội ý đội ngũ cốt cán, lấy ý kiến của các em và hướng dẫn cho Chủ tịch Hội đồng tự quản và hai phó chủ tịch Hội đồng tự quản và phụ trách các ban ...) chủ động đối chiếu kế hoạch trong tuần viết một số nội dung đã làm được, chưa làm được theo kế hoạch lớp đã đề ra. Đồng thời đúc rút những kinh nghiệm cụ thể trong việc theo dõi, quản lý các hoạt động của lớp trong tuần để có kế hoạch và biện pháp thực hiện tốt hơn trong những tuần tiếp theo. 7 chung trong trường, trong lớp và trong thôn xóm; bỏ rác đúng nơi quy định; thực hiện nề nếp vệ sinh cá nhân; mặc đồng phục theo quy định chung của nhà trường, không ăn vặt khi đến trường; có ý thức bảo vệ của công, không leo, đứng lên bàn ghế; không viết, vẽ lên tường, bàn học, các cửa; không hái hoa, cây cảnh; không chơi những trò chơi nguy hiểm, độc hại; không nói tục, chửi thề, gây gổ đánh nhau trong trường học và ngoài xã hội; không trộm cắp tài sản nhà trường, tài sản công và tài sản của người khác - Việc thực hiện nề nếp học tập như: Luôn có ý thức tập trung tham gia học tập, tham gia thảo luận xây dựng bài học trong nhóm, trên lớp và hoàn thành bài học ngay tại lớp. Không gian lận trong làm bài kiểm tra và trong thi đua học tập. - Một số hoạt động khác như: Luôn biết chào hỏi, lễ phép với thầy cô và người trên, biết nhường nhịn kẻ dưới, hoà nhã với bạn bè; nhặt được của rơi biết trả lại, tích cực tham gia và thực hiện tốt các kế hoạch nhỏ, công tác từ thiện do Hội đồng đội tổ chức Ví dụ: Học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy: ĐOÀN KẾT TỐT – KỈ LUẬT TỐT. Học sinh đã đưa ra một số hoạt động như sau: - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến. - Không gây gổ, đánh nhau. - Không nói chuyện trong giờ học. - Thực hiện tốt các nội quy của trường. - Thân ái với mọi người. - Tự giữ trật tự khi không có cô hoặc cô có khách. Bên cạnh đó, trong các tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên lồng ghép một số hoạt động giáo dục về quyền trẻ em, an toàn giao thông, giáo dục bảo vệ môi trường, rèn các kĩ năng sống, tìm hiểu về lịch sử, ... nêu những tấm gương tốt cho học sinh noi theo. Giáo viên đưa ra một số nội quy lớp học sau : + Đi học đúng giờ 9 Nếu sau đó giáo viên thấy học sinh đều đã thực hiện tốt vấn đề này rồi thì có thể không sử dụng loại phiếu này nữa mà thay bằng loại phiếu có nội dung khác mà học sinh lớp mình còn hạn chế. Ví dụ: Để đạt phiếu khen thưởng về học tập, học sinh phải thực hiện tốt các mục tiêusau: - 2 tuần tháng 8: làm bài và học bài đầy đủ. - 2 tuần đầu/ tháng 9: làm bài và học bài đầy đủ đúng thời gian quy định - 2 tuần sau/ tháng 9: làm bài và học bài đầy đủ đúng thời gian quy định, bài làm cẩn thận sạch sẽ, ít sai sót. - Tháng 10: ngoài những mục tiêu cần đạt như ở tháng 09 thì học sinh còn phải đạt yêu cầu về kiến thức kĩ năng của các môn học. Thời gian đầu của Học kỳ I, giáo viên theo dõi, dán phiếu khen thưởng cho học sinh 2 tuần/ 1 lần, sau đó giáo viên phát cho học sinh dán. Để nhận được phần thưởng học sinh cần đạt trên 14 phiếu cho tổng hai đợt khen thưởng trong tháng đó. Sang Học kỳ II, giáo viên cho học sinh tự đánh giá các hoạt động của bản thân sau đó các thành viên trong Tổ sẽ cho ý kiến. Giáo viên kết hợp với việc đánh giá của cô để phát phiếu khen thưởng cho học sinh. Để nhận được phần thưởng, giáo viên sẽ cho các tổ thảo luận, chọn ra các học sinh thực hiện tốt các mặt hoạt động, các học sinh có tiến bộ để khen thưởng. Cứ mỗi tháng, giáo viên sẽ tổng kết phát thưởng 1 lần. Phần thưởng là những câu chuyện về đạo đức, những tấm lòng hiếu thảo, những tấm gương vượt khó học giỏi , những quyển vở . 2.3.5- Xây dựng mối quan hệ với cha mẹ học sinh Vì lợi ích của học sinh là mục tiêu luôn được giáo viên chủ nhiệm quan tâm trước hết và trên hết, do vậy việc xây dựng một kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh để nâng cao hiệu quả giáo dục là việc làm không thể thiếu của một giáo viên chủ nhiệm lớp trong trường học phổ thông. 11 Kết quả lớp 2.3 đạt được trong năm học 2019-2020: - Duy trì sĩ số luôn bảo đảm 32/ 32 hs, đạt 100%. - Số học sinh tham gia thi và đạt giải trong cuộc thi cấp trường: + Thi vở sạch chữ đẹp: có 4 em được chọn dự thi cấp trường, trong đó có 1 hs đạt giải: nhất ,1 giải nhì,1 giải 3,1 giải khuyến khích. - Số học sinh tham gia thi và đạt giải trong cuộc thi cấp cụm: + Thi vở sạch chữ đẹp: có 4 em được chọn dự thi cấp cụm, trong đó có 1 hs đạt giải: nhất ,1 giải nhì,1 giải 3,1 giải khuyến khích. - Số học sinh tham gia thi và đạt giải trong cuộc thi cấp cụm: + Thi vở sạch chữ đẹp: có 4 em được chọn dự thi cấp huyện, trong đó có 2 hs đạt chứng nhận viết chữ đẹp + Thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20/11đạt: 1giải khuyến khích +Thi nhảy múa hát sân trường ,nhảy Đít cô đạt giải nhất * Phụ huynh: tin tưởng, yên tâm đối với việc dạy bảo của giáo viên. Bên cạnh đó, phụ huynh cũng thường xuyên theo dõi được việc học hành, đạo đức của con em và có nhiều sự hỗ trợ đối với giáo viên. Phụ huynh cũng cảm thấy phấn khởi khi thấy con em mình được giáo viên quan tâm, các em có nhiều tiến bộ, các em ngày càng hoàn thiện và thành những đứa trẻ ngoan, học tốt. Bản thân giáo viên khi thấy lớp mình đạt được những mục tiêu mà mình đề ra là một sự thành công lớn. Nhìn các em vui khi nhận phiếu thưởng, quà tặng; thấy các em hăng hái thi đua học tốt, tích cực hoạt động phong trào tôi thực sự thấy hạnh phúc, thấy vui cùng niềm vui của các em và sự phấn khởi của phụ huynh học sinh . Đó chính là thành quả to lớn nhất mà người giáo viên nào cũng mong muốn đạt được. **Bài học kinh nghiệm Thời gian qua trong quá trình làm công tác chủ nhiệm lớp, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần tích cực trong việc xây dựng một tập thể lớp học vững mạnh về mọi mặt, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải đặc biệt quan tâm và thực hiện tốt các yêu cầu sau: 13
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_nang_cao_hieu_qua_c.docx