Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Lớp 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm về rèn chữ viết cho học sinh Lớp 2

CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Một số kinh nghiệm về rốn chữ viết cho học sinh lớp 2” *Sơ lược lý lịch: - Họ và tờn: Trương Thị Thu Hồng - Năm sinh: 13/08/1991. - Trỡnh độ chuyờn mụn: Cao đẳng Tiểu học. - Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy và chủ nhiệm lớp 2A - Đơn vị cụng tỏc: Trường Tiểu học Phỳc Ninh, Yờn Sơn, Tuyờn Quang. I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài : Chữ viết là một trong những cụng cụ giao tiếp thuận lợi và quan trọng nhất của con người. Chưa cần biết nội dung văn bản đú viết như thế nào nhưng nếu chữ viết rừ ràng, đẹp thường làm cho người đọc cú cảm tỡnh ngay. Vỡ vậy cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khi núi về chữ viết đó cú một cõu rất ngắn gọn thể hiện quan điểm của ụng : “Nết người, nột chữ” hàm hai ý vấn đề : thứ nhất nột chữ thể hiện tớnh cỏch con người; thứ hai thụng qua rốn chữ viết để giỏo dục tớnh cỏch con người. Chất lượng chữ viết của học sinh hiện nay là một vấn đề đang được mọi người quan tõm. Tập viết là trong những mụn học quan trọng ở bậc tiểu học. Tập viết cú liờn quan mật thiết đến chất lượng học tập ở cỏc mụn học khỏc. Nếu chữ viết rừ ràng thỡ học sinh cú điều kiện ghi bài nhanh hơn nhờ vậy học tập sẽ tốt hơn. Như chỳng ta đó biết, đối với học sinh tiểu học, việc rốn chữ viết cho cỏc em “Viết chữ đẹp, chuẩn” là một vấn đề rất quan trọng trong việc giỏo dục học -1- phỏp, cỏc sỏng kiến. Áp dụng thử nghiệm. - Từ 5/3/2018 đến 5/4/2018: Hệ thống húa tài liệu, viết bỏo cỏo. Xin ý kiến của đồng nghiệp. - Từ 5/4/2018 đến 15/5/2018: Hoàn thiện bỏo cỏo, nộp Hội đồng Sỏng kiến cấp cơ sở. 5. Phương phỏp nghiờn cứu Trong đề tài này tụi sử dụng phối kết hợp cỏc nhúm phương phỏp dạy học như sau: - Phương phỏp trực quan. - Phương phỏp phõn tớch tổng hợp. - Phương phỏp hỏi đỏp - Phương phỏp luyện tập thực hành. - Phương phỏp sử dụng trũ chơi học tập. II. NỘI DUNG 1. Cơ sở lớ luận của sỏng kiến: Từ ngàn xưa, con người chỉ biết sống bầy đàn và săn bắn để kiếm sống, dần dần xó hội phỏt triển con người đó biết trao đổi với nhau bằng ngụn ngữ. Âm thanh ngụn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất. Nhưng bằng vỏ õm thanh, ngụn ngữ khụng truyền đi xa được và khú truyền từ đời này sang đời khỏc. Bổ khuyết cho nhược điểm ấy mà ngụn ngữ chữ viết ra đời. Nhờ chữ viết mà những kinh nghiệm quý bỏu, những phỏt minh quan trọng của loài người ngày càng được tớch lũy phong phỳ. Truyền thống văn húa lõu đời của người Việt Nam là đào tạo nờn những con người cú trớ tuệ và nhõn cỏch. Văn húa ấy để lại bằng chữ viết (bỳt tớch). Ở Việt Nam cú hai loại chữ ảnh hưởng đến sự phỏt triển mọi mặt của dõn tộc là chữ Nụm và chữ Quốc ngữ. Sự đụ hộ ngàn năm của phong kiến phương Bắc đó để lại cho dõn tộc ta một thứ văn tự mà nhiều thế hệ sau vẫn cũn sử dụng. Đú là chữ Hỏn. Để phản bỏc lại sự đồng húa của ngoại bang, chữ Nụm đó ra đời. Nhờ cú chữ Nụm mà nhiều tỏc phẩm sỏng tỏc bằng Tiếng Việt cú giỏ trị lưu truyền đến ngày nay. Tuy -3- b. Khú khăn : Bờn cạnh mặt thuận lợi cũn một số khú khăn khi thực hiện : Đú là, cú một bộ phận khụng nhỏ học sinh viết chữ chưa đỳng mẫu, cỡ chữ (độ cao, rộng, khỏang cỏch giữa cỏc con chữ và giữa cỏc chữ thường quỏ hẹp hoặc quỏ rộng); ghi dấu thanh khụng đỳng vị trớ, và cũn một số phụ huynh chưa thật sự quan tõm đến con em mỡnh. Ngoài ra bàn ghế cũng chưa phự hợp với lứa tuổi từng học sinh làm ảnh hưởng đến tư thế ngồi của cỏc em. c. Số liệu thống kờ: Thực trạng cho thấy, đầu năm học khi tụi nhận lớp, chỉ được 1/4 học sinh là viết đỳng chuẩn và đều đẹp, cũn lại là cỏc em viết chưa đỳng mẫu và trỡnh bày bài chưa đỳng. Trong khi đú lờn lớp 2 cỏc em phải ghi bài nhiều nờn phải viết nhanh cũng làm cho cỏc em dễ cú thúi quen viết ẩu, xấu. Đú cũng là khú khăn giỏo viờn gặp phải, làm thế nào để nõng cao chất lượng chữ viết cho học sinh, biện phỏp nào cú thể rốn chữ viết cho học sinh đỳng và đẹp hơn? Năm học này, tụi được phõn cụng chủ nhiệm lớp 2A với tổng số là 22 em. Ngay từ đầu năm học khi chọn nghiờn cứu đề tài này tụi đó tiến hành khảo sỏt chất lượng chữ viết của HS . Thời gian khảo sỏt : Thỏng 9/ 2018 Nội dung : Một bài viết 35 chữ gồm 2 loại cỡ vừa và cỡ nhỏ, chữ viết thường. Kết quả đạt như sau: Loại A Loại B Loại C SL % SL % SL % 4 18 8 37 10 45 3. Cỏc sỏng kiến đó được sử dụng để giải quyết vấn đề: Để tỡm ra cỏch dạy phự hợp với từng đối tượng học sinh lớp mỡnh phụ trỏch. Năm học 2018-2019 này tụi vẫn tiếp tục sử dụng cỏc phương phỏp: đàm thoại, trực -5- - Chữ cái b, g, h, k, l, y được viết chiều cao 2,5 đơn vị. - Chữ t được viết được viết độ cao 1,5 đơn vị. - Các chữ cái d, đ, p, q được viết độ cao 2 đơn vị. - Các chữ cái o, ô, a, ă, â, i, u, m, n, v, x cao 1 đơn vị. - Các chữ cái ơ, ư , r, s cao 1,15 đơn vị. - Các chữ cái viết hoa:a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, l, m, n, h, i, k,...có chiều cao 2,5 đơn vị, riêng chữ y và g cao 4 đơn vị. - Khoảng cách giữa chữ cách chữ là một chữ o. - Các chữ của con chữ trong một chữ phải nối liền nét. Nhạng nại dung này tụi cạng cạ cho cỏc em trong tạt cạ cỏc tiạt Luyạn viạt, Chớnh tạ, Tạp viạt. * Những yêu cầu cơ bản của việc tập viết: Trước hết, muốn viết chữ đúng mẫu, đẹp giáo viên cần phải nắm được những yêu cầu cơ bản của môn tập viết: - Kiến thức: Giáo viên phải có hiểu biết về đường kẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình dáng và tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các nét chữ và chữ cái, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ viết thường, các chữ viết hoa, dấu thanh và chữ số. - Kĩ năng: Viết đúng quy trình viết nét, viết chữ cái và liên kết chữ cái tạo ra chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch, viết thẳng hàng các chữ. Ngoài ra cần rèn các kĩ năng khác như: tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở... * Biện pháp sữa lỗi chữ viết: * Đối với học sinh viết sai độ cao các chữ cái: Trong hệ thống chữ cái Tiếng Việt mỗi nhóm chữ có đặc điểm riêng và độ cao khác nhau vì vậy khi học sinh mắc lỗi về độ cao các con chữ giáo viên cần phải: -7- + Nét khuyết dưới: Điểm đặt bút ở đường kẻ li 3 kẻ thẳng xuống gặp đường kẻ ngang dưới thì lượn cong sang trái, đưa tiếp nét bút sang phải, điểm dừng bút cao hơn đương kẻ li 1 một chút. - Nét móc: + Nét móc ngược: Điểm đặt bút xuất phát từ đường kẻ li 3 kéo thẳng xuống gần đường kẻ li1 thì lượn cong nét bút chạm đường kẻ li 1 rồi đưa vòng lên dừng bút tại li 2 . + Nét móc xuôi: Điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ li 3 trên 1/2 đơn vị, lượn cong tròn nét bút sang bên phải sau đó viết tiếp nét thẳng đến khi chạm vào đường kẻ li 1 thì dừng lại. - Nét móc hai đầu: Nét này có phần nét móc xuôi phía trên rộng gấp đôi nét móc bình thường, phần nét móc phía dưới bằng độ rộng của nét móc ngược. Cách viết phối hợp giữa nét móc xuôi và nét móc ngược. - Nét móc hai đầu có vòng ở giữa: Nét này có cấu tạo là một nét cong hở trái và một nét móc hai đầu biến dạng. Viết nét cong hở trái trước sau đó viết tiếp nét móc hai đầu. Sự chuyển tiếp giữa hai nét này phải đảm bảo yêu cầu: độ cong của nét móc hai đầu không quá lớn để kết hợp với nét cong hở tạo thành một vòng khép kín; điểm kết thúc nằm trên đường kẻ ngang dưới một chút và rộng gấp đôi độ rộng của nét móc bình thường. - Nét thắt (nét vòng): Cấu tạo của nét thắt gồm hai nét cong biến thể (một nét cong hở trái và một nét cong hở phải). Điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang giữa một chút đưa nét bút sang phải uốn lượn nhẹ để tạo một nét cong khép kín. Điểm dừng tại đường kẻ li 2. * Đối với học sinh viết sai khoảng cách giữa các con chữ: Trước hết giáo viên phải cho học sinh nắm vững khoảng cách giữa các con chữ trong từng tiếng, khoảng cách giữa các con chữ trong từng từ. Giúp học sinh nắm vững cấu tạo các con chữ dựa vào các ô vuông và các chữ cái được chia thành các nhóm chữ. Dựa vào đặc điểm cơ bản của một số tiếng mà -9- - Điểm dừng bút: Là vị trí kết thúc của nét chữ trong một chữ cái, điểm dừng bút có thể trùng với điểm đặt bút hoặc không nằm trên đường kẻ ngang. - Viết liền mạch: Là thao tác đưa ngòi bút liên tục từ điểm kết thúc của nét đứng trước tới điểm bắt đầu của nét tiếp theo. - Kĩ thuật lia bút: Để đảm bảo tốc độ trong quá trình viết một chữ cái hay viết nối các chữ cái với nhau, nét bút được thể hiện liên tục nhưng dụng cụ viết (đầu ngòi bút, phấn) không chạm vào mặt phẳng viết (giấy, bảng) thao tác trên không đó gọi là “lia bút”. - Hướng dẫn học sinh viết nét thanh nét đậm: Muốn vậy trước tiên giáo viên cho học sinh viết chữ theo kiểu đứng nét rồi tăng dần đến luyện cách viết theo kiểu nghiêng nét thanh, nét đậm. Để làm được điều này giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh mua loại bút phù hợp, hướng dẫn học sinh cách cầm bút. - Rèn tư thế ngồi viết và cách cầm bút. - Tư thế ngồi viết: Khi viết cần phải ngồi ngay ngắn: + Lưng thẳng, đầu hơi cúi, mắt cách vở khoảng 25 - 30 cm. + Ngồi không tì ngực vào cạnh bàn, hai chân để thoải mái. + Tay trái tì giữa vở, tay phải cầm bút viết bằng 3 ngón tay: ngói cái, ngón trỏ và ngón giữa. - Cách cầm bút: + Khi viết cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay: ngón trỏ, ngón giữa và ngón cái, khuỷu tay di chuyển bút mềm mại, thoải mái từ trái sang phải. + Các chữ viết liền mạch, không nhấc bút từng nét, từng chữ cái. - Lập thời gian biểu về luyện viết cho học sinh: - Luyện viết vào vở ô li ở lớp vào chiều thứ 3 và thứ 5 hàng tuần. - ạ nhà mỗi tuần luyện viết ít nhất 2 bài . -11- Để thực hiện tốt việc luyện chữ trong giờ Chính tả trước hết giáo viên phải nắm rõ các lỗi chính tả cụ thể của từng học sinh. Qua kiểm tra tôi thấy học sinh thường phạm các lỗi chính tả sau: + Lẫn lộn giữa dấu hỏi và dấu ngã. + Nhầm lẫn giữa i, y: giữa các vần dễ lẫn như ưa với uơ, uya với ua. + Viết sai các phụ âm đầu như c với k, ng với ngh, g với gh, d với gi. - Để học sinh khắc phục được những lỗi trên trước hết giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ đó . - Rút ra các tiếng, các từ khó mà học sinh dễ viết sai trong bài chính tả để phân tích cụ thể về cấu tạo chính tả và hướng dẫn học sinh viết đúng. - Cho học sinh học thuộc luật ghi chính tả: + Viết k vối các tiếng bắt đầu bằng i, e , ê. + Viết c vối các tiếng bắt đầu bằng các âm còn lại trong bảng chư cái. + Viết ngh với các tiếng bắt đầu bằng i, e , ê. + Viết ng với các tiếng còn lại. + Viết gh với các tiếng bắt đầu bằng i, e, ê. + Viết g với các tiếng còn lại. - Chọn bài chính tả theo khu vực: ở mỗi địa phương, học sinh do ảnh hưởng của phương ngôn nên thường mắc một số lỗi đặc trưng. Do đó trước khi dạy giáo viên cần phải tiến hành điều tra để nắm lỗi chính tả phổ biến của học sinh. Từ đó lựa chọn nội dung giảng dạy cho phù hợp . - Một nhiệm vụ nữa trong giờ chính tả là việc đánh giá nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Giáo viên phải thường xuyên chấm chữa bài, nhận xét sửa chữa ngay các lỗi chính tả cụ thể, tỉ mỉ của từng học sinh, đồng thời lưu ý cho các học sinh khác . - Hướng dẫn cho các em tự đánh giá lẫn nhau để tìm ra lỗi sai của bạn và cùng nhau sửa lỗi. -13-
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_ve_ren_chu_viet_cho.doc