Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ họa trong giờ học Âm Nhạc của học sinh Lớp 2

docx 13 trang sangkienhay 18/02/2024 1420
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ họa trong giờ học Âm Nhạc của học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ họa trong giờ học Âm Nhạc của học sinh Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm dạy vận động phụ họa trong giờ học Âm Nhạc của học sinh Lớp 2
 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH XUÂN
 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI
SANG KIẾN KINH NGHIÊM
 “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY VẬN ĐỘNG PHỤ HỌA
 TRONG GIỜ HỌC ÂM NHẠC CỦA HỌC SINH LỚP 2 ”
 Tên tác giả : Trịnh Thị Hải Lý
 Lĩnh vực/môn : Âm nhạc
 Cấp học : Tiểu học
 Năm học 2017-2018 nói chung và ở lớp 2 nói riêng đã đ- ợc chỉnh sửa và đ- a vào trong mục tiêu của 
môn học Âm nhạc trong đó có mục tiêu rất cụ thể là thông qua các trò chơi, vạn 
động phụ họa đơn giản để bổi d- ỡng khả năng hoạt động và nâng cao khả năng 
cảm thụ Âm nhạc của trẻ. Vì qua múa vạn động cũng đã hình thành cho các các 
em ý thức thẩm mỹ lành mạnh, trong sáng , tiến bộ trong vẻ đẹp của âm thanh, 
nhịp điệu và các động tác tạo hình. Ở đây các em đ- ợc bình đẳng trong việc h- 
ởng thụ và sáng tạo nghệ thuật.
 Để lôi cuốn học sinh vào một giờ học cho có hiệu quả thì mỗi giáo viên 
dạy Âm nhạc phải gieo được vào tâm hổn trẻ những tình cảm trong sáng lành 
mạnh, làm cho các em thêm yêu thích hoạt động nghệ thuạt. Muốn vậy giáo viên 
dạy môn Âm nhạc phải đầu t- nhiều cho bài dạy của mình. Đặc biệt trong giờ 
Âm nhạc các em học sinh phải được vận động theo nhạc và múa phụ họa cho bài 
hát. Tôi tin rằng với những sáng tạo của mỗi giáo viên dạy Âm nhạc thì tiết học 
sẽ mang lại cho các em học sinh niềm say mê, hứng thú trong giờ học.
1.2 Phạm vi thực hiện đề tài :
 Nhằm mục đích tìm hiểu rút ra kinh nghiệm cho bản thân và tìm ra những 
biện pháp nâng cao chất l- ợng dạy hát, kết hợp các động tác múa phụ họa cho các 
bài hát trong ch- ơng trình Âm nhạc khối lớp 2 Tr- ờng Tiểu học Nguyễn Trãi nơi 
tôi đang công tác và giảng dạy, tôi đã nghiên cứu và viết đề tài “Một số kinh 
nghiệm dạy vận động phụ họa trong giờ học Âm Nhạc của học sinh lớp 2”
 II. NỘI DUNG
2.1 Cơ sở lí luận
 Quá trình nhạn thức của học sinh tiểu học rất cần đến những động tác vạn 
động theo nhạc và múa phụ họa cho bài hát, chính vì đặc điểm đó đã cho tôi thấy 
việc nghiên cứu các động tác vạn động phụ họa trong giờ học Âm Nhạc của học 
sinh lớp 2 là rất thích hợp và cần thiết.
* Đối t- ợng và ph- ơng thức thực hiện:
- Đối t- ợng: là học sinh khối lớp 2 lời hát gõ đệm theo các phách, nhịp, tiết tấu, chơi trò chơi mà thời gian tối đa chỉ 
35 phút vì vạy khối l- ợng kiến thức và thực hành hoạt động cần truyền cho học 
sinh không thể hình thành ngay trong thời gian ngắn mà phải tỉ mỉ, ngắn gọn, 
không dài dòng. Phải luôn đ- ợc nhắc đi nhắc lại có tiếp nối và luyện tạp th- ờng 
xuyên.
 - Là giáo viên đ- ợc đào tạo chuyên ngành môn Âm Nhạc của tr- ờng CĐSP, 
trong tr- ờng đã đ- ợc học bộ môn múa. Có nhiều năm liên tục dạy lớp 2 bên cạnh 
đó tôi luôn nhạn đ- ợc sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu nhà tr-ờng và các bạn đồng 
nghiệp. Tôi đã cố gắng tìm tòi, thử nghiệm sao cho mỗi giờ học Âm Nhạc đ-ợc 
các em hào hứng sôi nổi và chờ đợi. Điều đó đã gây không khí tích cực sôi nổi, 
vui vẻ cho lớp học, đây cũng là động lực thúc đẩy cho các tiết học trong ngày đạt 
hiệu quả tốt hơn.
2.3 Biện pháp thực hiện:
 - Với thực trạng đã nêu, qua nhiều năm giảng dạy tôi đã tìm ra được phương 
pháp dạy vạn động phụ họa cho học sinh lớp 2. Với phương pháp này tôi thấy 
rằng không những đã gây hứng thú giúp học sinh nâng cao sự cảm thụ Âm nhạc 
của các em mà học sinh còn đ-ợc tự sáng tạo các động tác cho bài hát của mình 
một cách thoải mái dựa trên những gợi ý của cô giáo và các động tác vạn động 
phụ họa đơn giản đã được học ở lớp 1.
 * Các tiết dạy thường được diễn ra theo các bước như sau:
 1. Trước tiên học sinh phải thuộc bài hát sau tiết học thứ nhất vì ở phân phối 
chương trình của phân môn Âm nhạc, các tiết học múa phụ họa thường là ở tiết 
học ôn tạp bài hát. Do vạy tôi thường kiểm tra việc học thuộc bài hát của học sinh 
bằng các hình thức khác nhau như gọi hát theo nhóm, hát cá nhân, hát kết hợp gõ 
đệm hoặc hát trong khi chơi trò chơi.
 2. Sau khi học thuộc bài hát học sinh sẽ cảm nhạn được tình cảm, sắc thái 
của bài hát, từ đó gợi lên sự sáng tạo của học sinh khi tìm động tác múa minh họa 
cho bài hát.
 3. Học sinh đã quen với giai điệu nhạc đệm ở tiết học tr-ớc, đã biết nghe - Trong các tiết dạy tôi luôn sử dụng và dùng phương pháp như: đàn phím 
điện tử, đĩa nhạc, đôi khi áp dụng cả phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của công 
nghệ th ông tin tạo cho không khí trong lớp học luôn sinh động, sôi nổi làm cho 
giờ học đạt hiệu quả cao.
2.4 Một số động tác phụ họa gợi ý cho bài hát lớp 2:
 Bài: Chúc mừng sinh nhật
 Nhạc Anh
 - Đây là bài hát n- ớc ngoài, quen thuộc th- ờng đ- ợc hát trong những dịp tổ 
chức sinh nhạt. Có thể hát và vạn động phụ họa với các động tác:
 + Chắp hai tay tr- ớc ngực rồi từ từ đ- a lên cao nh- bông hoa đang nở.
 + Giơ thẳng hai tay quá đầu đ- a vẫy sang trái và sang phải, ng- ời đ- a mềm 
mại theo nhịp 3.
 Bài: Chú chim nhỏ dễ thương
 Nhạc Pháp
 - Bài hát này đ- ợc đặt lời Việt, nhạc nước ngoài (nước Pháp), có giai điệu và 
tiết tấu vui tươi nên có thể gợi ý cho học sinh một số đông tác múa đơn giản.
 + Tay phải chống hông, tay trái giơ cao như vẫy gọi, chân dạm theo tiết tấu, 
đầu hơi ngả sang bên phải, bên trái, mắt ngước nhìn theo tay.
 + Hai tay chống hông, chân dạm theo tiết tấu và xoè tay ra nh- mời bạn ở cuối 
câu hát.
 + Một tay chống hông tay kia vòng từ từ lên cao và bàn tay lạt nhanh vào ở 
tiếng cuối câu hát rồi đối lại.
 Bài: Xoè hoa
 Dân ca Thái Thời Hoạt động Đổ dùng Slide
 Nội dung Hoạt động của thầy
gian của trò
 20’ 1. Ôn bài - Cho HS nghe mẫu Nghe mẫu Đài, đĩa Slide 3
 hát nhạc
 - Cho cả lớp hát lại bài hátHát ôn bài Đàn Slide 4
 (sửa sai, h- ớng dẫn HS 
 phát âm gọn tiếng, rõ lời 
 và lấy hơi đúng chỗ)
 - Cho HS hát và gõ đệm Hát và gõ đệm Phách Slide 5
 theo nhịp 2. tre
 - Cho HS hát và đối đáp
 - HS hát và gõ đệm theo Slide 6
 phách
 - Luyện tập theo tổ, nhóm- Luyện tập
 12’ 2. Hát kết - Gợi ý cho học sinh một Slide 7
 hợp vận số động tác:
 động phụ + Cuộn tay sang hai bên 
 họa kết hợp nhún chân theo 
 nhịp.
 + Vòng tay lên trên đầu 
 kết hợp nghiêng về bên 
 phải và bên trái.
 - Cho học sinh thảo luận - Thảo luận
 nhóm nhóm
 - Gọi vài nhóm lên biểu - Biểu diễn
 diễn tr- ớc lớp.
 - Nhận xét tuyên d- ơng
 * 1 HS đứng úp mặt lên - Đoán tên Slide 8 Nhà trường đã xây dựng được đội năng khiếu văn nghệ gồm những em có 
năng khiếu cảm thụ Âm nhạc tốt, có giọng hát hay, múa đẹp, tự tin trước mọi 
người để tham gia các hoạt động tạp thể của trường. Đội múa của trường cũng 
luôn sát cánh cùng đội hát hoạt động có hiệu quả, có nhiều tiết mục biểu diễn 
trong các chương trình ngoại khóa của trường và của Quân được đánh giá cao.
 Ngoài kết quả như trên tôi còn thấy một số mặt hạn chế là những học sinh 
nam còn chưa mạnh dạn tự tin, phòng học còn chưa đủ diện tích cho học sinh 
thoải mái biểu diễn, trang thiết bị để tiết dạy có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin 
còn khó khăn.
 Tôi mong rằng cùng với nỗ lực của mình và sự quan tâm giúp đỡ của Ban 
Giám Hiệu nhà trường và các cấp lãnh đạo những mặt hạn chế đó sẽ được khắc 
phục. MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề ..........................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài............................................................................................1
1.2. Phạm vi thực hiện đề tài................................................................................2
II. Nội dung
 3
2.1. Cơ sở lí luận
 3
2.2. Thực trạng dạy vận động phụ hoạ bài hát cho học sinh lớp 2 ......................4
2.3. Biện pháp thực hiện 
 4
2.4. Một số động tác phụ hoạ gợi ý cho bài hát lớp 2
 6
III. Kết quả thực hiện và kiến nghị ....................................................................10
IV. Kết luận
 12

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_day_van_dong_phu_ho.docx