Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tích cực giúp học sinh Lớp 2 học tốt các bài hát trong chương trình

docx 18 trang sangkienhay 26/01/2024 2430
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tích cực giúp học sinh Lớp 2 học tốt các bài hát trong chương trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tích cực giúp học sinh Lớp 2 học tốt các bài hát trong chương trình

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp tích cực giúp học sinh Lớp 2 học tốt các bài hát trong chương trình
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
 ------------------------
 MÃ SKKN
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
 “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH CỰC GIÚP HỌC SINH LỚP 2
 HỌC TỐT CÁC BÀI HÁT TRONG CHƯƠNG TRÌNH”
 Lĩnh vực : Âm nhạc
 Cấp học : Tiểu học
 Năm học 2015 - 2016 hứng thú và học tốt phân môn này.
3. Đối tượng nghiên cứu
 Học sinh lớp 2H
4. Phương pháp nghiên cứu
 - Phương pháp quan sát.
 - Phương pháp vấn đáp.
 - Phương pháp thực hành.
5. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
 Từ tháng 9/2015 đến tháng 3/ 2016
 II. PHẦN NỘI DUNG
 1. Cơ sở lý luận
 Các nhà khoa học cho rằng Âm nhạc là môn học ưu việt để giáo dục con người 
hiện đại bởi vì trong Âm nhạc có trật tự, có kỷ luật cao tạo ra những điều kiện cần 
thiết đối với sự hình thành những phẩm chất đạo đức và nhân cách học sinh, đòi hỏi 
học sinh sự chú ý, tính tổ chức giáo dục cho học sinh biết giữ gìn kỷ luật, trật tự. 
Nhiều khi tác động của môn Âm nhạc còn mạnh hơn cả những lời khuyên nhủ hay 
những mệnh lệnh nghiêm khắc.
 Âm nhạc góp phần phát triển trí tuệ học sinh, những hình tượng âm thanh của bài 
hát, bản nhạc tác động vào cảm xúc của học sinh giúp cho việc phát triển trí tuệ, có 
tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức rất tốt.
 Trí nhớ của học sinh tiểu học là trí nhớ trực quan hình tượng. Sở dĩ học sinh nhớ 
được kiến thức bài học đều đến từ 5 giác quan: thị giác (nhìn), xúc giác (sờ), vị giác 
(nếm), khứu giác (ngửi), thính giác (nghe). Do đó, những hình ảnh âm thanh trực 
quan sinh động sẽ giúp các em ghi nhớ bài học nhanh nhất và lâu nhất. Chính vì đặc 
điểm đó mà sử dụng đồ dùng dạy học thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin 
vào đổi mới phương pháp dạy học là rất thích hợp và cần thiết.
 2. Thực trạng.
 Một số thuận lợi và khó khăn khi thực hiện việc sử dụng công nghệ thông tin 
vào đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Âm nhạc ở trường Tiểu học Khương 
Mai.
 a) Thuận lợi:
 - Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện mua sắm đầy đủ trang thiết bị, đổ 
dùng dạy học của các môn học khác nói chung và môn Âm nhạc nói riêng (nh- Đàn Organ, 
đài cát sét, các loại nhạc cụ gõ). nhạc cụ gõ. Người giáo viên còn phải chuẩn bị tranh ảnh miêu tả nội dung bài hát, ảnh 
nhạc sĩ, bản đổ các vùng miền liên quan đến bài hát. Những đoạn clip, hình ảnh động 
được sưu tập trên mạng để phục vụ cho bài học và gây hứng thú cho học sinh
 3.3 Lên kế hoạch dạy học:
 Việc nghiên cứu bài giảng càng kĩ thì sự thành công của tiết dạy càng cao, trong 
quá trình nghiên cứu bài giảng cũng là hình thành những hoạt động cần thiết khi lên lớp.
 Cần bám sát mục tiêu của tiết dạy để chuẩn bị giáo cụ một cách hợp lý, đặt ra hệ 
thống câu hỏi: làm gì? nh- thế nào? mục đích là gì? Câu trả lời chính xác nhất là hiệu quả 
của tiết dạy bằng sự nắm bắt kiến thức của học sinh.
 Tuy nhiên việc nghiên cứu bài giảng, công tác chuẩn bị bài và soạn giáo án mới chỉ 
là phần thực hiện trên lý thuyết. Để mỗi tiết dạy thành công còn phụ thuộc vào nhiều yếu 
tố. Đối t- ợng, tâm lý, không gian, thời gian. Cùng là một giáo viên, nh-ng mỗi giáo viên 
thực hiện lại đạt kết quả khác nhau. Hay cùng 1 giáo án nh-ng mỗi giáo viên lại thực hiện 
khác nhau và đ-a ra kết quả không giống nhau.
 3.4 Lên lớp
 " Đây là phần chính mà tôi muốn trình bày trong bài viết này Trong quá trình lên 
lớp tôi th- ờng sử dụng những ph- ong pháp sau:
 3.4.1Ở tiết thứ 1 tôi sẽ dạy học sinh học hát với các bước sau:
 * Giới thiệu bài:
 Bắt đầu vào bài mới tôi cho cả lớp hát tập thể kết hợp một trò chơi: Các em sẽ 
hát bài " Chim chích bông " bằng các âm " A, I, O, U " nhằm giúp các em có thêm 
hứng thú trước khi vào bài mới và cũng để luyện giọng cho các em luôn. VD1: Trước * Dạy hát từng câu:
- Khi dạy hát cho học sinh tôi hát mẫu từng câu và đệm đàn cho các em bằng tiếng piano 
hoặc đàn organ cho chuẩn xác cao độ. Giáo viên hát mẫu từng câu rồi bắt nhịp cho 
học sinh hát, dạy theo lối móc xích đến hết bài và dừng lại sửa sai ngay nếu thấy học 
sinh hát ch- a chuẩn xác. Trong 1 bài tôi chia làm nhiều câu.
VD:
 Chú ếch con
 Nhạc và lời: Phan Nhân
 Kìa chú là chú ếch con V có đôi là đôi mắt tròn. 
 V Chú ngồi học bài một mình V bên hố bom kề 
 vườn xoan. V Bao nhiêu chú trê non V cùng 
 bao cô cá rô ron. V Tung tăng chiếc vây son V 
 nhịp theo tiếng ếch vang dồn. V
- Khi nhìn lên bảng cùng với lời giới thiệu của giáo viên. Học sinh dễ dàng hiểu đ- ợc 
bài này chia làm 8 câu hát và 8 chỗ lấy hơi
 * Luyện tập cả bài:
- Lúc này tôi bạt đài đã đ-ợc thu sẵn có nhạc đệm cho học sinh hát tập thể khoảng 2 lần, 
sau đấy hát nối tiêp hoặc đối đáp theo theo tổ nhóm và kiểm tra 1 số cá nhân. Để tạo sự - Sau đó sẽ cho học sinh xem các bức tranh và chọn cho mình một con vật mà 
mình yêu thích.
- Sau mỗi một bức tranh sẽ là tên bài hát mà học sinh phải đoán. Sau khi nghe tiết tấu hoặc xem tranh để nhận ra bài hát đã học ở tiết trước, tôi 
sẽ cho học sinh luyện hát tập thể 2 lần, lần 1 yêu cầu học sinh hát đúng giai điệu và 
thuộc lời ca, lần 2 yêu cầu học sinh hát thể hiện sắc thái tình cảm của bài, ở mỗi bài 
giáo viên hướng dẫn và hát mẫu cụ thể
 Để phần ôn luyện bài hát được hấp dẫn không bị nhàm chán tôi cho xen kẽ 
các trò chơi như:
* Trò chơi: Hát giai điệu theo các nguyên âm
 Lần 1: Cho các em hát bình thường
 Lần 2: Các em hát giai điệu bằng các nguyên âm
 O A U I Theo ký hiệu trên tay giáo viên
 Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này.
 A a á á a à a á a à
 Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương.
 Ò o ó ó o ò o ó o
 Mời bạn cùng hòa nhịp câu hát.
 Ì ì ì ì ì i í
 Chim líu lo hót theo vang lừng.
 U ú u ú u u ù
 Chim ơi chim mời bạn hiền,
 A a a à à à
 Cất tiếng hát mời bạn hiền.
 Ó ó ó ò ò ò
 Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này. nhằm phát huy nhiều thế mạnh và mang tính hiệu quả cao trong khi dạy ôn tập bài 
hát.
 VD:
* Trồ chơi: Nghe tiết tấu đoán tên bài hát
 Tôi sử dụng thanh phách gõ tiết tấu 1 câu trong bài “Thật là hay”
 Học sinh dễ dàng nhận ra đây chính là tiết tấu của bài hát đã được học đó là 
bài "Thật là hay".
* Trồ chơi: Sắm vai.
 Muốn biểu diễn 1 cách tự nhiên và sinh động là 1 yêu cầu khó với mỗi học sinh, để 
các em không cảm thấy e dè xấu hổ thì việc đ- a trò chơi sắm vai vào nội dung ôn tạp sẽ 
đạt đ- ợc hiệu quả cao.
 Lúc này các em không còn là những học sinh đang ngồi trong lớp mà đã trở thành 
những “Diễn viên”, “Ca sĩ” thì việc luyện tạp hay biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ 
họa sẽ trở nên dễ dàng hơn.
 VD: Bài: "Cộc cách tùng cheng"
Giáo viên hướng dẫn các con kết hợp vận động phụ họa theo trò chơi dân gian là các 
em đã có thể biểu diễn bài hát một cách vui tươi. Nhiều em đã tự làm động tác đánh tay, 
dạm chân 1 cách tự nhiên.
 VD: Bài: “Chiến sĩ tí hon”
 Với sự gợi ý của giáo viên các em có thể làm ngay động tác nhún chân đánh khửu 
tay, làm động tác như một chú bộ đội.
 Khi các em lên biểu diễn ở d-ới cũng có ban giám khảo khoảng 4 em đ- ợc cả lớp 
tự chọn, sau mỗi tiết mục biểu diễn ban giam khảo cũng sẽ cho điểm nh- các ch- ơng trình 
thi văn nghệ trên VTV3. Và sau mỗi tiết mục biểu diễn sẽ đ- ợc các bạn ở d-ới lớp vỗ tay 
sôi nổi.
 3.5 Kết quả.
 Từ đầu năm học 2015 - 2016 tôi đã áp dụng giảng dạy môn âm nhạc lớp 2H 
với các biện pháp như trên và thấy các em rất say mê, hứng thú học tập. Tháng 
3/2016, tôi đã thực hiện tiết thi giáo viên dạy giỏi cấp quận với tiết dạy học hát bài 
“Chú ếch con” nhờ áp dụng những biện pháp nêu trên tôi đã được sự đánh giá cao, 
ghi nhận của các đồng chí chuyên viên phòng giáo dục. III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
 1. Những bài học kinh nghiệm
 Qua quá trình giảng dạy Âm nhạc, với lòng yêu nghề, mến trẻ, tôi luôn có ý 
thức học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn, sưu tầm đồ dùng dạy học, chọn lọc 
các phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu đổi mới để minh họa cho nội dung 
bài hát, tôi đã tô màu và những hình ảnh có trong SGK và phóng to lên cho cả lớp 
cùng xem. Khi nhìn thấy tranh ảnh nào có liên quan đến bài giảng là tôi đều sưu tầm 
và in ra làm tư liệu. Tôi thấy mỗi giáo viên sẽ tìm cho mình một phương pháp, những 
cách làm mà áp dụng vào thực tế sẽ đạt được kết quả nhất định. Tuy nhiên không 
phải phương pháp nào cũng giúp học sinh được tiếp cận với kiến thức một cách dễ 
hiểu và gần nhất.
 2. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
 Với "Một số biện pháp tích cực giúp học sinh lớp 2 thể hiện tốt các bài hát 
trong chương trình" mà tôi đã thực hiện trong suốt năm qua đã thu được một số kết 
quả đáng kể, đó là: một không khí lớp học sôi nổi, học sinh yêu thích môn Âm nhạc. 
Các em thích nghe tôi kể chuyện, thích tìm hiểu về các nhạc sĩ, thích được chơi các 
trò chơi và thích được thi xem ai hát hay hơn, ai biểu diễn tự nhiên hơn. Tất nhiên 
vẫn còn có những học sinh hát chưa hẳn đúng, động tác múa còn vụng về, nhưng 
các em vẫn biểu diễn say sưa, hồn nhiên và rồi những tiết học sau lại xung phong 
lên hát và trình bày trước lớp.
 Tất cả những điều đó thật dễ th- ơng và đáng yêu bởi vì các em là trẻ thơ. Cùng với 
các môn học khác, Âm nhạc giúp các em dần hoàn thiện nhân cách và khiếu thẩm mỹ. 
"Một số biện pháp tích cực giúp học sinh lớp 2 học tốt các bài hát trong ch—ơng trình" 
chỉ là một con đ- ờng trong muôn vàn con đ- ờng giúp các em đến với Âm nhạc.
 3. Khuyến nghị
 Là một giáo viên chuyên nhạc tôi luôn mong muốn đ- ợc học hỏi để nâng cao kiến 
thức chuyên môn, rất mong đ- ợc sự nhận xét góp ý của các cấp lãnh đạo để tôi có thể hoàn 
thành tốt hơn nữa công tác giảng dạy Âm nhạc trong tr- ờng tiểu học của mình.
 Tôi xin cam đoan sáng kiến này là do tôi viết không sao chép của 
người khác.
 Hà Nội, ngày 2 tháng 4 năm 2016 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SKKN

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_tich_cuc_giup_hoc_sin.docx