Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh Lớp 2

doc 24 trang sangkienhay 12/11/2023 4190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh Lớp 2
 Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh lớp 2
 Phần thứ nhất: đặt vấn đề
I. Lớ do chọn đề tài.
 Chữ viết xuất hiện là bước ngoặt trong lịch sử văn minh của loài người. Chữ 
viết trở thành một cụng cụ vụ cựng quan trọng trong việc hỡnh thành và phỏt triển 
văn hoỏ, văn minh của từng dõn tộc. Nhờ cú chữ viết mà thụng tin của con người 
được lưu truyền từ đời này sang đời khỏc. Chữ viết là một trong những cụng cụ giao 
tiếp thuận lợi và quan trọng nhất của con người. Chưa cần biết nội dung văn bản đú 
viết như thế nào nhưng nếu chữ viết rừ ràng, đẹp thường làm cho người đọc cú cảm 
tỡnh ngay. 
 Con người khụng phải từ khi cắp sỏch đến trường đó biết viết chữ mà phải trải 
qua một quỏ trỡnh rốn luyện rất kiờn trỡ. Từ xa xưa đó cú tấm gương rốn luyện của 
ụng Cao Bỏ Quỏt - một người nổi tiếng “văn hay chữ tốt”. Từ một người viết xấu 
đến mức khụng ai đọc được, nhưng nhờ cú lũng kiờn trỡ luyện tập mà ụng trở thành 
một người cú tài viết đủ cỏc loại chữ, mà chữ nào cũng đẹp, cũng rừ ràng.
 Học tập tấm gương của người xưa, nhiều năm nay, trong cỏc trường tiểu học đó 
giấy lờn phong trào “ Vở sạch - Chữ đẹp”. Ngay từ khi bắt đầu vào học lớp 1, học 
sinh đó được giỏo viờn rốn viết chữ. Như chỳng ta đó biết, đối với học sinh tiểu học, 
việc rốn cho cỏc em “Viết đỳng, viết đẹp” là một vấn đề rất quan trọng. Bởi vỡ, chữ 
viết cú ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của cỏc em. Ngoài ra, việc rốn chữ 
viết sẽ rốn luyện cho học sinh những phẩm chất tốt như: tớnh cẩn thận, kiờn trỡ, tớnh 
kỉ luật và úc thẩm mĩ.
 Vậy làm thế nào để nõng cao chất lượng chữ viết cho học sinh ? Đú là cõu hỏi 
đặt ra cho mỗi người giỏo viờn tiểu học. Để làm được điều đú đũi hỏi người giỏo 
viờn phải cú sự tỡm tũi, nghiờn cứu và khổ luyện sao cho chữ viết của cụ đỳng là 
mẫu của trũ. Đồng thời phải tỡm ra cỏc biện phỏp hướng dẫn cỏc em rốn chữ viết sao 
cho hiệu quả. Đối với học sinh lớp 2, cỏc em vừa mới từ lớp 1 lờn, bước đầu mới 
làm quen với cỏch viết cỡ chữ nhỡ và cỡ chữ nhỏ, kĩ năng viết chữ của cỏc em cũn 
nhiều hạn chế. Cỏc em chỉ mới viết ở mức độ tương đối, ghi nhớ cỏc nột cơ bản cũn 
chưa chắc chắn, nột chữ cũn vụng về. Tốc độ viết cũn chậm, kĩ thuật viết và độ điờu 
luyện chưa cao. Khi cỏc em lờn học lớp 2 yờu cầu chữ viết ở mức độ cao hơn, cú 
chiều sõu hơn. Học lớp 2, cỏc em một lần nữa được củng cố chữ viết và tăng tốc độ 
viết, độ nột, kĩ thuật. Qua đú, ta thấy chữ viết của học sinh lớp 2 là hết sức quan 
 1 Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh lớp 2
 - Phương phỏp tổng kết kinh nghiệm.
 - Phương phỏp nghiờn cứu sản phẩm.
 - Phương phỏp luyện tập, thực hành
VII. THỜI GIAN NGHIấN CỨU
 Tụi nghiờn cứu đề tài này vào năm học 2013 - 2014
 Phần thứ hai: GIẢI QUYếT vấn ĐỀ
I. CƠ SỞ KHOA HỌC
 1. Cơ sở lớ luận:
 Từ ngàn xưa, trong nền văn hóa của dân tộc chữ viết đã được ông cha ta coi 
trọng. Không phải ngẫu nhiên mà người ta có những nhận xét: “Văn như Siêu, chữ 
như Quát” mà đó chính là câu nói được truyền từ đời này qua đời khác để ca ngợi tài 
năng của con người và cũng là tấm gương cho những thế hệ sau học tập . Hay ta 
thường dùng thành ngữ : “Văn hay chữ tốt” để khen những học trò giỏi mà lại nhắc 
nhở những học trò yếu bằng câu: “Văn giai như chảo, chữ vuông như hòm”. Rõ ràng 
chữ viết cũng được coi trọng chẳng kém gì nội dung văn chương. Chữ viết đẹp, dễ 
xem sẽ gây được thiện cảm cho người đọc. Mặt khác chữ viết phần nào phản ánh ý 
thức rèn luyện, óc thẩm mỹ và tính nết con người.
 Trong báo Tiền phong số 1760 ngày 18 tháng 01 năm 1960 thủ tướng Phạm Văn 
Đồng đã viết : “Chữ viết cũng là biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết 
đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, tính kỷ 
luật, lòng tự trọng đối với mình cũng như đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình”.
 Ngày nay, trong sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật, công nghệ thông 
tin dù đã có rất nhiều phương tiện in ấn hiện đại song chữ viết vẫn được coi trọng, 
dạy chữ cũng là để dạy người.
2. Cơ sở thực tiễn: 
 Việc rèn luyện chữ viết cho học sinh luôn được coi trọng ở bậc tiểu học. Vì 
mục tiêu của dạy học tiếng Việt trong trường tiểu học là rèn cho học sinh 4 kĩ năng 
cơ bản: nghe, nói, đọc, viết. Thế nhưng hiệu quả của việc thực hiện các biện pháp 
nhằm rèn luyện chữ viết cho học sinh đạt được chưa cao. Vậy nên, cần phải quan 
tâm hơn nữa để tìm ra các biện pháp hữu hiệu, đồng thời thực hiện các biện pháp đó 
 3 Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh lớp 2
III. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.
 Bàn ghế chưa phự hợp với từng học sinh. Vỡ trong một lớp học nhưng chiều cao 
của học sinh khụng bằng nhau, cú những em cao lớn vượt trội so với lứa tuổi song 
cú những em lại thấp bộ hơn nhiều so với cỏc bạn trong lớp.
 Giỏo viờn chưa chỳ trọng đến chữ viết của mỡnh, xem nhẹ mụn tập viết, chớnh tả, 
lờn lớp cũn qua loa, thiếu sự nhiết tỡnh, ớt quan tõm đến chữ viết của học sinh dẫn 
đến học sinh thường viết và trỡnh bày bài vở một cỏch tựy tiện, cẩu thả. Một số giỏo 
viờn thường mỏy múc phõn tớch, hướng dẫn khụng đỳng trọng tõm làm mất nhiều 
thời gian, học sinh thực hành được rất ớt.
 Trong việc rốn luyện kĩ năng chữ viết, do khi ở lớp Một cỏc em khụng được 
hướng dẫn tỉ mỉ về chữ viết, tớnh hiếu động chỉ lo viết nhanh cho xong mà khụng 
chỳ ý đến viết đỳng, viết chuẩn, thiếu kiờn trỡ, khú thực hiện đỳng cỏc động tỏc đũi 
hỏi sự khộo lộo, cẩn thận. Do vậy cỏc em thường viết sai cỏc nột “ nối” từ con chữ 
này sang con chữ kia, khi đặt bỳt bắt đầu viết con chữ khụng đỳng với vị trớ của 
dũng kẻ, viết khụng đỳng chiều rộng con chữ mà cũn viết chữ dón ra hoặc co lại, 
khụng tự ước lượng khoảng cỏch giữa chữ này với chữ kia, ghi dấu thanh, dấu phụ 
khụng đỳng vị trớ, chưa nắm chắc luật chớnh tả nờn cũn viết sai.
 Hàng tuần, lớp 2 cú hai tiết luyện viết vào buổi chiều. Tụi thấy hầu như tất cả 
giỏo viờn vẫn chưa nắm được quy trỡnh dạy luyện viết nờn giỏo viờn đó vụ hỡnh dung 
biến tiết Luyện viết buổi chiều thành tiết dạy Chớnh tả. Giỏo viờn thường cho học 
sinh đọc, tỡm hiểu từ khú viết, dễ nhầm lẫn cho học sinh viết bảng con. Sau đú đọc 
cho học sinh viết vào vở. Giỏo viờn chưa thực sự chỳ trọng xem trong bài viết của 
cỏc em đó sai chỗ nào? Là cỏc nột cơ bản hay cỏc chữ hoa... để tiết sau phải rốn 
luyện lại. Vỡ những hạn chế đú nờn hiệu quả của tiết Luyện viết buổi chiều ở cỏc lớp 
chưa đạt kết quả cao. Học sinh học tập mang tớnh nhàm chỏn vỡ sự đồng điệu của 
mụn này với mụn khỏc. 
IV. Biện pháp thực hiện:
 Tôi thiết nghĩ, chữ viết không phải là năng khiếu bẫm sinh sẵn có của con người 
mà viết đẹp hay xấu phụ thuộc phần lớn vào quá trình rèn luyện. Quá trình đó lại phụ 
thuộc một phần vào bản thân người học và phụ thuộc phần nhiều vào người trực tiếp 
hướng dẫn chỉ đạo quá trình rèn luyện đó. Vậy, trong quỏ trỡnh rốn luyện chữ viết 
cho học sinh cần rốn luyện cho cỏc em những gỡ? Đú là chỳng ta tiếp tục củng cố kĩ 
thuật viết cỏc nột cơ bản và nõng cao tốc độ viết, độ nột của chữ... 
 5 Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh lớp 2
 Những nội dung này tụi củng cố cho cỏc em trong tất cả cỏc tiết Luyện viết, 
Chớnh tả, Tập viết.
b) Những yêu cầu cơ bản của việc tập viết:
 Trước hết, muốn viết chữ đúng mẫu, đẹp giáo viên cần phải nắm được những yêu 
cầu cơ bản của môn tập viết:
- Kiến thức: Giáo viên phải có hiểu biết về đường kẻ, dòng kẻ, độ cao, cỡ chữ, hình 
dáng và tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, khoảng cách giữa các nét chữ và chữ 
cái, chữ ghi tiếng, cách viết các chữ viết thường, các chữ viết hoa, dấu thanh và chữ 
số.
- Kĩ năng: Viết đúng quy trình viết nét, viết chữ cái và liên kết chữ cái tạo ra chữ ghi 
tiếng theo yêu cầu liền mạch, viết thẳng hàng các chữ. Ngoài ra cần rèn các kĩ năng 
khác như: tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
2. Biện pháp sữa lỗi chữ viết:
* Đối với học sinh viết sai độ cao các chữ cái: 
 Trong hệ thống chữ cái Tiếng Việt mỗi nhóm chữ có đặc điểm riêng và độ cao 
khác nhau vì vậy khi học sinh mắc lỗi về độ cao các con chữ giáo viên cần phải:
- Giúp học sinh nắm vững hình dáng, cấu tạo, quá trình viết chữ cái. Trước hết giáo 
viên cần cho học sinh nắm vững các đường kẻ trong vở luyện viết, toạ độ các nét 
chữ, chữ cái trong khung chữ mẫu.
Trong vở luyện viết (vở ô li) của các em đã có sẵn các đường kẻ, giáo viên hướng 
dẫn học sinh gọi tên các đường kẻ. Các chữ cái có độ cao một đơn vị được xác định 
từ dưới lên bằng đường kẻ li 1 và đường kẻ li 2;...đường kẻ li 5 các chữ cái có độ cao 
2 đơn vị được xác định bằng đường kẻ li 1 đến đường kẻ li 3.
- Phân loại hệ thống chữ cái Tiếng Việt thành các nhóm, mỗi nhóm là các chữ cái có 
cùng độ cao để học sinh luyện viết (giáo viên gắn trong lớp hai bảng chữ cái mẫu 
chữ in hoa và chữ viết thường để học sinh quan sát và học tập).
Ví dụ: Các chữ cái b, g, h, k, l, y có chiều cao là 2,5 đơn vị tức là bằng hai lần rưỡi 
chiều cao ghi nguyên âm (a, o,u, n , m...).
 Đối với viết số, giáo viên cũng chia các chữ số theo nhóm để học sinh luyện viết.
* Đối với học sinh viết sai các nét chữ:
 7 Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh lớp 2
chút đưa nét bút sang phải uốn lượn nhẹ để tạo một nét cong khép kín. Điểm dừng tại 
đường kẻ li 2.
c) Đối với học sinh viết sai khoảng cách giữa các con chữ:
 Trước hết giáo viên phải cho học sinh nắm vững khoảng cách giữa các con chữ 
trong từng tiếng, khoảng cách giữa các con chữ trong từng từ.
 Giúp học sinh nắm vững cấu tạo các con chữ dựa vào các ô vuông và các chữ cái 
được chia thành các nhóm chữ. Dựa vào đặc điểm cơ bản của một số tiếng mà học 
sinh cần phải có khoảng cách giữa các con chữ hay dãn khoảng cách giữa các con 
chữ. 
Ví dụ: nhanh
 Trong tiếng “nhanh “ con chữ n phải giãn khoảng với con chữ h thì chữ mới 
 đẹp.
d) Đối với học sinh viết sai vị trí dấu thanh:
 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đánh dấu thanh ngay bên trên hoặc bên 
 dưới âm chính của tiếng. Điều này không những giúp học sinh đánh dấu thanh 
 đúng vị trí mà còn giúp các em viết đúng quy trình và nhanh hơn
 Ví dụ: nhà trường
 Sau khi viết các chữ nh, a, từ điểm dừng bút của chữ a lia bút lên trên đầu 
 chữ a viết dấu huyền từ trên chéo sang phải không chạm đầu vào chữ cái a. Đối 
 với tiếng “trường” sau khi viết các chữ cái tr,u, o, ng từ điểm dừng bút của chữ 
 cái g lia bút lên trên đánh dấu móc của các con chữ ư,ơ cuối cùng là đánh dấu 
 huyền trên con chữ ơ
3. Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất:
 - Giáo viên phải luôn quan tâm đến các điều kiện: Bàn ghế, ánh sáng trong lớp 
học, phấn viết và bút viết, vở viết của học sinh .
4. Biện pháp rèn luyện chữ viết:
4.1. Hướng dẫn học sinh làm quen với một số thuật ngữ trong quá trình rèn chữ 
viết.
 9 Một số biện pháp rèn luyện chữ viết cho học sinh lớp 2
 Mục tiêu chính của giờ tập viết là rèn luyện kĩ năng viết chữ đúng mẫu và đẹp. 
Nội dung Tập viết của học sinh lớp 2 chủ yếu là rèn viết chữ hoa. Từ đó, học sinh 
vận dụng vào viết từ ứng dụng và câu ứng dụng tương ứng với chữ chữ hoa vừa học. 
Đối với việc rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa, để viết đúng và đẹp đòi hỏi học sinh 
phải nắm được hình dáng, đặc điểm từng con chữ, các nét viết, các thao tác viết từng 
chữ và nhóm chữ .
 Tâm lý học sinh tiểu học thường thiếu tính kiên trì luyện tập, khó thực hiện các 
động tác đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ. Trong khi đó việc rèn luyện các thao tác tập viết 
chữ lại đòi hỏi sự kiên trì, tỉ mỉ và khéo léo cao.
 Để khắc phục được nhược điểm này cho học sinh giáo viên cần nắm vững các 
thao tác kỹ thuật viết từng con chữ và thường xuyên rèn luyện để có kỹ năng viết chữ 
hoa thành thạo, đúng, đẹp để viết mẫu cho học sinh. Đồng thời hướng dẫn thật cụ thể 
về:
 - Cấu tạo các âm trong vần, các vần trong tiếng và các tiếng trong câu.
 - Các nét viết, độ cao, khoảng cách giữa các con chữ.
 - Thao tác viết mẫu .
4.5. Luyện chữ viết trong giờ chính tả .
 Việc viết chính tả rèn cho học sinh biết quy tắc và có thói quen viết chữ ghi 
tiếng Việt đúng với chuẩn. Chính tả cùng với tập viết, tập đọc giúp cho người học 
chiếm lĩnh được tiếng Việt văn hóa, là công cụ để giao tiếp, tư duy và học tập.Viết 
đúng chính tả giúp cho học sinh có điều kiện để sử dụng tiếng Việt đạt hiệu quả cao 
trong việc học tập các bộ môn văn hóa.Việc luyện viết chính tả liên tục kết hợp với 
ôn tập các quy tắc chính tả, học sinh sẽ có khả năng viết đúng các chữ ghi tiếng Việt, 
rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tính cẩn thận, óc thẩm mĩ đồng thời bồi dưỡng 
lòng yêu quý tiếng Việt, chữ Việt, biểu thị tình cảm qua chữ viết. 
 Để thực hiện tốt việc luyện chữ trong giờ Chính tả trước hết giáo viên phải nắm 
rõ các lỗi chính tả cụ thể của từng học sinh. Qua kiểm tra tôi thấy học sinh thường 
phạm các lỗi chính tả sau:
 + Lẫn lộn giữa dấu hỏi và dấu ngã.
 + Nhầm lẫn giữa i, y: giữa các vần dễ lẫn như ưa với uơ, uya với ua.
 +Viết sai các phụ âm đầu như c với k, ng với ngh, g với gh, d với gi.
 - Để học sinh khắc phục được những lỗi trên trước hết giáo viên phải hướng dẫn 
học sinh phát âm đúng các từ đó .
 11

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_ren_luyen_chu_viet_ch.doc