Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi học môn Tự nhiên xã hội Lớp 2

doc 14 trang sangkienhay 15/02/2024 2721
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi học môn Tự nhiên xã hội Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi học môn Tự nhiên xã hội Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi học môn Tự nhiên xã hội Lớp 2
 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HUY
 TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI HỌC
 MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2
 PHẦN MỞ ĐẦU:
 1- Lý do chọn đề tài:
 1.1. Thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của môn TNXH lớp 2:
 Môn TNXH cung cấp một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực về cơ
 thể người. Học sinh biết cách giữ gìn vệ sinh cơ thể và phòng tránh một số 
bệnh
 tật thông thường; biết một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và 
xã hội xung quanh. Đồng thời môn TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI bước đầu hình 
thành và phát triển ở hoc sinh những kĩ năng như: tự chăm sóc sức khoẻ bản 
thân, biết ứng xử và đưa ra nhưng quyết định hợp l. trong đời sống để phòng 
tránh một số bệnh tật và tai nạn. Môn TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI giúp học sinh 
biết quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt những hiểu biết của 
mình về các sự vạt, hiện tương đơn giản trong tự nhiên và xã hội. Không những 
thế, môn TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI còn giúp học sinh hình thành và phát triển 
thái độ và hành vi như: Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho 
bản thân, gia đình và cộng đồng. Biết yêu thiên nhiên, yêu gia đình, yêu nhà 
trường, yêu quê hương đất nước.
 Đối với học sinh lớp 2, sau khi học xong môn TNXH, học sinh biết sơ lược 
về hoạt động cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá ở cơ thể người, phòng chống 
cong vẹo cột sống; giữ vệ sinh ăn uống, cách phòng nhiễm giun. Ngoài ra học 
sính lớp 2 còn biết về công việc của các thành viên trong gia đình, nhà trường và 
một số nghề nghiệp trong xã hội, ở địa phương; biết giữ sạch nhà , trường học, 
giữ an toàn khi ở nhà, ở trường và khi đi đường. Học sinh biết cây cối và các 
con vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không; biết quan 
 1 - Góp phần gay hứng thú học tập cho các em để các em có thể học tập tốt 
được các môn học khác.
 3- Đối tượng nghiên cứu:
 Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 học tốt mônTNXH. Rèn luyện kĩ 
năng giao tiếp, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thợc tế cuộc sống.
 4- Phương pháp nghiên cứu:
 Ngoài việc học hỏi đồng nghiệp, tôi còn sử dụng các phương pháp sau:
 - Phương pháp nghiên cứu lí luận.
 - Phương pháp nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
 - Phương pháp quan sát
 - Phương pháp thực nghiệm
 - Phương pháp thống kê
 5- Tài liệu nghiên cứu:
 - Sách giáo khoa TNXH lớp 1, 2, 3 - NXB Giáo dục.
 - Sách phương pháp dạy học các môn TNXH - NXB Đại học sư phạm Hà 
Nội
 - Giáo trình Tâm lí Tiểu học - NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội
 - Báo, tạp chí Giáo dục có liên quan
 6- Phạm vi nghiên cứu - Kế hoạch nghiên cứu
 - Các biẹn pháp nâng cao chất lượng dạy học môn TNXH cho học sinh lớp 
2 - Trường tiểu học Tiểu học Lê Dật . 
 - Thời gian nghiên cứu: Từ Tháng 9/ 2018 đến tháng 4/2019
 3 tập và giờ học mới đạt hiệu quả cao.
 Qua khảo sát đầu năm của lớp 2c như sau 
LỚP Tổng số G % K % TB % Y %
 2C 20 0 2 113 65% 5 25%
 0%
 2.2 Thực trạng vấn đề dạy môn TNXH hiện nay:
 Môn TNXH là môn học tích hợp nhận thức của khoa học tự nhiên và khoa
 học xã hội. Vì vậy phương pháp học phải thể hiện được các phương pháp 
đặc trưng của các môn khoa học thực nghiệm. Song trong thực tế, người giáo 
viên chưa coi trọng môn học này. Đặc biệt là thiếu đồ dùng dạy học của môn 
học trầm trọng. Tình trạng dạy “chay” còn phổ biến.
 Một số giáo viên không thấy được rằng dạy học theo hướng tích cực tức là 
tăng cường hoạt động học tập của cá nhân, kích thích động cơ bên trong củ 
người học làm cho người học tích cực, chủ động, tự tin phát triển khả năng suy 
lí, óc phê phán ra kiến thức mới. Do vậy học sinh rơi vào thế thụ động nhận 
thức.
 3- Các giải pháp thực hiện:
 3.1. Tăng cường tính chủ động nhận thức của học sinh:
 Để phấn đấu đạt được những yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học. 
Phát huy tính chủ động của học sinh, người giáo viên cần tăng cường tính chủ 
động nhận thức của học sinh. Để đào tạo những con người lao động có năng lực, 
thích nghi với cơ chế thị trường hiện nay, ngay từ những lớp đầu cấp tiểu học, 
người giáo viên phải biết dẫn dắt học sinh dựa vào kinh nghiệm cá nhân và vốn 
hiểu biết của học sinh giúp học sinh tự phát hiện kiến thức. Giáo viên tổ chức 
 5 một bài giảng thành công không bao giờ chỉ dùng một phương pháp mà phải 
phối hợp nhiều phương pháp, cả phương pháp hiện đại và phương pháp truyền 
thống một cách hợp l..
 Biện pháp thực hiện
 - Nắm chác phương pháp dạy từng nhóm phương pháp
 - Lựa chọn phương pháp thích hợp để bỏ sung, hỗ trợ lẫn nhau.
 - Chuẩn bị nội dung, hình thức dạy học tương ứng.
 Ví dụ:Dạy bài: Cuộc sống xung quanh – bài 22 TNXH lớp 2 – có thể sử 
dụng nhiều phương pháp phối hợp như: quan sát - thảo luận.
 Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, tổ chức hướng dẫn cho học sinh quan sát
 - Giáo viên nêu mục đích quan sát: Quan sát tranh cho biết tranh vẽ cảnh ở 
đâu?
 Vì sao em biết? Kể tên một số nghề của người dân nơi đây?
 Phiếu hướng dẫn học sinh quan sát:
 1. Tranh vẽ cảnh ở đâu?
 a- Nông thôn b. Thành phố c. Nông thôn và thành phố
 2. Đường ở đây như thế nào?
 3. Nhà cửa ra sao?
 4. Người và xe cộ đi lại như thế nào?
 5. Kể tên một số nghề của người dân qua tranh vẽ?
 Bước 2: Tổ chức cho học sinh quan sát theo nhóm 4. Tất cả các nhóm có 
nội dung thảo luận như nhau. Tất cả các thành viên trong nhóm đều tham gia. 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
 Bước 3: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát
 Những điểm cần lưu ý khi sử dụng phương pháp này là:
 7 thiết bị hiện có của mỗi nhà trường giáo viên lạư chọn thiết bị dạy học phù 
hợp. 
 Cùng 1 bài dạy có thể sử dụng các loại đồ dùng dạy học khác nhau làm 
tăng hiệu quả giờ dạy.
 Biện pháp thực hiện:
 - Tích cực hoá chuẩn bị thiết bị dạy học
 - Tự học tập nâng cao trình độ sử dụng kĩ thuật hiện đại
 Lưu ý khi sử dụng phương tiện dạy học:
 - Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất, năng lực của giáo viên để lựa chọn 
phương tịên dạy học phù hợp
 - Khi sử dụng xong phải chú . bảo quản thiết bị dạy học, nhất là thiết bị 
hiện đại để tái sử dụng.
 - Cần tích cực tham gia vào quá trình tự làm đồ dùng dạy học để bổ sung 
đồ
 dùng dạy học cho năm học.
 3.4. Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học như: dạy học cá nhân, học 
theo
 nhóm, dạy theo lớp, dạy ngoài thiên nhiên
 Đây là việc làm hết sức cần thiết trong mỗi tiết dạy nhằm làm cho học sinh 
bớy nhàm chán trong mỗi bài, mỗi tiết học. Có thể sử dụng phối hợp nhiều hình 
thức dạy học khác nhau trong mỗi giờ dạy nhằm tăng hiệu quả giờ dạy.
 - Lựa chọn hình thức dạy học cho từng bài phù hợp điều kiện cụ thể của lớp 
học, của địa phương
 - Chuẩn bị tốt cho các hoạt động ngoài trời, những phương án khi có tình 
huống xấu xảy ra: thời tiết, khách quan mang lại.
 Ví dụ: Dạy bài: Cuộc sống xung quanh
 9 Bµi 8: ¨n uèng s¹ch sÏ
 A/ Môc tiªu:nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn 
chậm nhai kỹ , không uống nước lã ,rữa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu 
tiện .
 HSKG: Nêu được tác dụng của các việc cần làm .
 B/ §å dïng d¹y häc.
 - Tranh vÏ sgk.
 C/ Ph­¬ng ph¸p : Quan s¸t, th¶o luËn, trß ch¬i, thùc hµnh luyÖn tËp
 D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
 1.æn ®Þnh tæ chøc: (1’) H¸t
 2.KiÓm tra bµi cò: (3-
5’) -Tr¶ lêi.
 - T¹i sao ph¶i ¨n uèng 
®Çy ®ñ?
 - NhËn xÐt- §¸nh gi¸.
 3.Bµi míi: (30’) - C¶ líp h¸t bµi: ThËt ®¸ng chª.
 a.Giíi thiÖu bµi: - Nh¾c l¹i.
 - Ghi ®Çu bµi.
 b.Néi dung:*Ho¹t ®éng * §Ó ¨n s¹ch b¹n ph¶i lµm g×?
1: - Th¶o luËn theo c©u hái.
 - YC quan s¸t tranh . - C¸c nhãm tr×nh bµy.
 11 ruét nh­ ®au bông, Øa ch¶y, 
giun s¸n.
 4.Cñng cè dÆn dß:(4’)
 - CÇn ¨n uèng s¹ch ®Ó 
phßng tr¸nh bÖnh tËt.
 - NX tiÕt häc.chuẩn bị 
bài sau 
 Hiệu quả đạt được
 Với cách sử dụng một số biện pháp phát huy tính tích cực và sử dụng các 
phương pháp dạy học truyền thống theo tinh thần mới và bổ sung vào các hệ 
thống phương pháp thường dùng của môn học những phương pháp mới có tác 
dụng phát huy chủ động nhận thứccủa học .
 Chính vì vậy mà môn hoc được nâng lên rõ rệt và cũng một phần nâng cao 
chat lượng các môn học khác .
 Bảng so sánh sau đâyđã cho ta thấy rõ điều đó 
LỚP Tổng số G % K % TB % Y %
 20 4 20% 9 45% 7 35% 0 0
2C
 Mặc dù có ý thức chuẩn bị cho việc viết đề tài này từ lâu song kinh nghiệm 
của bản thân còn ít vì vậy không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận 
được sự góp ý chân tình của lãnh đạo các cấp và các bạn đồng nghiệp!
 13

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_phat_huy_tinh_tich_cu.doc