Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh Lớp 2 tại trường Tiểu học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh Lớp 2 tại trường Tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh Lớp 2 tại trường Tiểu học
UBND QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRÃI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHAP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN HỌC HÁT CHO HỌC SINH LỚP 2 TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC Tên tác giả : Nguyễn Thị Thùy Dương Lĩnh vực/ Môn : Âm nhạc Cấp học : Tiểu học Năm học 2017 - 2018 “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại trường Tiểu học” 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Trên cơ sở thực tiễn và lý luân tìm ra những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. 3. Phạm vi nghiên cứu: Biện pháp giảng dạy để học sinh hát đúng giai điệu khi học hát. 4. Nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi của sáng kiến này tôi tìm hiểu thuạn lợi và khó khăn của trường từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn này. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Trong sáng kiến này tôi sử dụng ph- ơng pháp sau: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp tổng hợp. - Phân tích thống kê. 6. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh khối 2 trường tiểu học Nguyễn Trãi. PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ I. Cơ sở lý luận: Qua việc giảng dạy Âm nhạc nhiều năm, thực tế đã chứng minh các giờ học hát rất cuốn hút học sinh các em rất say sưa hát đặc biệt là các bài hát mới là có giai điệu hay. Thông qua nội dung của bài hát các em thêm yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước. Học sinh Tiểu học rất nhạy cảm với âm thanh, nhịp điệu tiết tấu, các bài hát các em dễ thuộc nhưng cũng nhanh quên. Thời gian dạy hát ở nhà trường chỉ được phân bố 1 tiết chính khóa và 1 tiết tăng cường/ 1 tuần. Do đó cần phải có biện pháp thích hợp Quá trình dạy hát được tiến hành các bước sau: Bước 1: Giới thiệu bài. Bước 2: Đọc lời ca. Bước 3: Nghe hát mẫu. Bước 4: Khởi động giọng. Bước 5: Tập hát từng câu. Bước 6: Luyện cả bài (kết hợp kiểm tra, nhận xét, sửa sai) Bước 7: Củng cố, dặn dò. Bảy bước trên được vận dụng chủ yếu là ở tiết 1 của bài học bài hát mới. Sang tiết thứ 2 với mục tiêu ôn lại những kiến thức đã học, biết biểu diễn bài hát một cách tự nhiên sinh động đây là việc làm mang tính hoàn thiện. Hoạt động này rất có ý nghĩa đối với học sinh, các em luôn háo hức được thể hiện mình trước cô giáo và các bạn. 2. Chuẩn bị đổ dùng: Một điểm rất quan trọng không thể thiếu trong phần dạy hát đó là đổ dùng dạy học. Ngoài những đổ dùng không thể thiếu như đàn Organ, máy nghe, băng đĩa nhạc và các loại nhạc cụ gõ người giáo viên còn phải chuẩn bị tranh ảnh miêu tả nội dung bài hát, ảnh nhạc sĩ, bản đổ các vùng miền liên quan đến bài hát. Tất cả phụ thuộc vào giáo viên biết chọn lọc và sử dụng hợp lý để thông qua đổ dùng đem lại hiệu quả cao. Nhờ áp dụng công nghệ thông tin, giúp học sinh tiếp cạn với bài hát một cách tự nhiên và dễ hiểu nhất. 3. Soạn giáo án: Việc nghiên cứu bài giảng càng kĩ thì sự thành công của tiết dạy càng cao, trong quá trình nghiên cứu bài giảng cũng là hình thành những hoạt động cần thiết khi lên lớp. Soạn giáo án cần bám sát chuẩn kĩ năng, thể hiện rõ mục tiêu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, thái độ của tiết dạy để chuẩn bị giáo cụ một cách hợp lý, đặt ra hệ thống câu hỏi: làm gì? nhu thế nào? mục đích là gì vv... Câu trả lời chính xác nhất là hiệu quả của tiết dạy bằng sự nắm bắt kiến thức của học sinh. Việc sử dụng phương pháp, hình thức dạy học phải giúp học sinh phát huy năng lực. Dùng que chỉ vùng Tây Bắc. Và tranh minh họa cảnh đời sống sinh hoạt của đổng bào Thái. + Khi học hát bài Chú chim nhỏ dễ thường (Dân ca Pháp). - Tôi giới thiệu cho các em bản đổ thế giới có địa chỉ nước Pháp. - Tiếp theo tôi giới thiệu kỳ quan nổi tiếng thế giới của nước Pháp là Tháp EpPhen. * Dạy hát. Đầu tiên phải đưa ra bảng phụ có phần lời ca các ký hiệu để học sinh nhạn biết hết câu, hết đoạn chỗ lấy hơi, dấu luyên vv... Khi dạy hát cho học sinh tôi hát mẫu từng câu và đệm đàn cho các em bằng tiếng piano hoặc đàn organ cho chuẩn xác và cao đô, nối tiếp như vậy và dừng lại sửa sai ngay nếu thấy học sinh hát chưa chuẩn xác. Trong môt bài tôi chia làm nhiều câu hát. Bài: Chú chim nhỏ dễ th- ơng. Lời: Hoàng Anh Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương này V Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương V Mời bạn cùng hoà nhịp câu hát V Chim líu lo hát theo vang lừngV Chim ơi chim V mời bạn hiền V Cất tiếng hát Vnào bạn hiền. V A! V Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương nàyV Lại đây hỡi chú chim nhỏ xinh dễ thương. Khi nhìn lên bảng cùng với lời giới thiệu của giáo viên. Học sinh dễ dàng hiểu đ- ợc bài này gổm 8 câu hát được chia làm 3 phần, phần 1 và phần 3 giống nhau, tôi sẽ đặt câu hỏi cho học sinh tìm các câu hát giống nhau mục đích để các em lưu ý và hát đúng giai điệu, phát huy được tính tích cực của học sinh. - Sau đó cho học sinh luyện cả bài. Lúc này tôi bạt đài đã được thu sẵn có nhạc đệm, ôn theo tổ nhóm và kiểm tra một số cá nhân. Để tạo sự hăng hái tích cực cho học sinh tôi thường tổ chức thi đua giữa các tổ với các tổ giữa cá nhân với cá nhân. - Tôi luôn nhạn xét đánh giá học sinh sau mỗi lần các em hát với tinh thần động viên, khích lệ tạo cho các em sự tự tin hứng thú và đặt ra những câu hỏi cho các em tự nhạn xét nhau tạo không khí sôi nổi trong giờ học. * Ôn tập - biểu diễn: + Trò choi: Hát giai điệu theo các nguyên âm . - VD: Bài Múa vui Lần 1: cho các em hát bình thường Lần 2: các em hát giai điệu bằng các nguyên âm O A U I Theo ký hiệu trên tay giáo viên à a á a a à, à a á à a. ò o ó o o ò, o ò o ó ò í i i í i i, i ì i í i ú u u, ú u u, u ù u ú ù... + Trò chơi sắm vai. - Muốn biểu diễn một cách tự nhiên và sinh đông là một yêu cầu khó với mỗi học sinh, để các em không cảm thấy e dè xấu hổ thì việc đưa trò chơi sắm vai vào nội dung ôn tạp sẽ đạt được hiệu quả cao. - Lúc này các em không còn là những học sinh đang ngồi trong lớp mà đã trở thành những “Diễn viên”, “Ca sĩ” thì việc luyện tạp hay biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa sẽ trở nên dễ dàng hơn. VD: Bài Chiến sĩ tí hon * Sau khi áp dụng: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 12 (34%) 24 (66%) 0 * Chưa áp dụng tại lớp 2M: Sĩ số: 34 học sinh. Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 5 (14,7%) 29 (85,3%) 0 * Sau khi áp dụng: Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 8 (23,5%) 26 (76,4%) 0 Với thực nghiệm trên tôi thấy việc sử dụng một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn học hát cho học sinh lớp 2 tại trường Tiểu học đã giúp các em củng cố được kiên thức đã học hát chuẩn xác và đem lại kết quả tốt hơn trong học tạp. Sử dụng phương pháp trên trong việc dạy hát cho học sinh là việc làm mang tính khả thi, tính hiệu quả. Nó không chỉ giúp cho học sinh nắm được lượng kiến thức vững vàng mà còn tạo cho các em phương pháp phù hợp cho lứa tuổi tiểu học, tạo hứng thú cho các em trong mỗi giờ học nhạc. 'Khương Trung ngày w thòng lũnnm 20 í 7 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết 25 Ôn tập 2 bài hát : Trên con đường đến trường Hoa lá mùa xuân I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp và tiết tấu lời ca, vận động nhẹ nhàng. 3. Thái độ: - Yêu thích môn âm nhạc. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Đàn, đĩa nhạc, máy nghe, máy chiếu. 2. Học sinh: Sách âm nhạc, bộ gõ. III. Các hoạt động dạy - học: Phương Nội dung- kiến thức cơ TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh tiện sử dụ bản ng 1’ I.ôn định tổ chức. - Nhắc tư thế ngồi học, giới -Lắng nghe, thực hiện thiệu thầy cô tới dự. - Quản ca bắt nhịp cả Máy - Cho HS khởi động bài chiếu 2’ hát: Mùa xuân ơi. lớp hát bài Mùa xuân tấu lời ca hoặc nhịp (có thể nhạc cụ gõ) vỗ bằng tay) - Gv đố Hs biết bài hát nào có tên một trong các gõ mùa (Xuân, Hạ, Thu, - Hs đoán tên bài hát: Đông ) ? ai là tác giả của Hoa lá mùa xuân bài hát? Tác giả: Hoàng Hà - Hướng dẫn Hs ôn lại Máy bài hát, lúc đầu Gv đệm đàn chiếu hoặc mở nhạc cho Hs - Hs ôn hát theo hát theo. Sau đó cho Hs hướng dẫn. hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát đối đáp. - HS thực hiện - Hướng dẫn lại Hs hát Đàn, bộ gõ kết hợp vận động phụ - Hs hát kết hợp vận họa. động hoặc múa đơn - Mời 1 nhóm lên biểu giản. diễn trước lớp. - Hs lên biểu diễn 5’ - Gv nhận xét. trước lớp. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ôn tập bài hát: Chim chích bông I - MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thể hiện sắc thái và tình cảm bài hát. 2. Kĩ năng: - Biết hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng, tập trình diễn trước lớp. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. 3. Thái độ: - Qua bài hát giáo dục học sinh thêm yêu quý động vật hơn, biết Chim chích bông là loài chim có ích còn gọi là chim sâu. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên : Hình ảnh minh họa, đàn, đĩa nhạc, máy chiếu. - Học sinh : Nhạc cụ gõ, sách âm nhạc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy học. 15’ Hoạt động 2: - GV hát và gõ đệm theo phách, - Trả lời. Thanh * Gõ đệm hát kết hỏi HS đó là cách gõ đệm nào? - Hát + gõ đệm. phách song hợp gõ đệm theo - Yêu cầu hát gõ đệm theo tiết tấu- Thực hiện. phách, tiết tấu lời ca lời ca. loan - HS thực hiện HS biết sử dụng - Gọi theo dãy, tổ, nhóm hoặc cá Thanh - Lớp nghe và nhận nhạc cụ gõ để gõ đệmnhân. phách xét theo bài hát. - Gọi 1HS thực hiện 1 câu trong - Song - Lắng nghe. * Chơi trò chơi: bài gõ theo theo lời ca. loan - Thực hiện. - Hát giai điệu theo - Gọi HS nhận xét. Máy - HS K-G chiếu âm (A-O-I) * GV đánh giá (sửa sai nếu có) - Theo dõi * Hát kết hợp vận - Hát giai điệu bài hát theo âm cô động phụ họa. hướng dẫn (giả tiếng chim) - Thực hiện. - Cho HS thảo luận - Gọi 1-2HS K-G lên biểu diễn. Khuyến khích HS tự nghĩ động tác - Hướng dẫn 1 số động tác phụ họa - GV hướng dẫn cho HS vài động tác đơn giản (hoặc gợi ý để các em từ nghĩ ra động tác phù hợp với nội dung bài hát). Ví dụ: động 3’ Hoạt động 3: - GV chọn một bài hát thiếu nhi Máy tác chim vỗ cánh, động tác vẫy Nghe nhạc cho HS nghe. - Lắng nghe. chiếu gọi chim... - Hỏi HS cảm nhận về bài hát - Trả lời. - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa sau khi đã thống nhất các động tác và tập hợp cho cả lớp.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nham_nang_cao_chat_lu.docx