Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học Phân môn Luyện từ và câu Lớp 2
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học Phân môn Luyện từ và câu Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học Phân môn Luyện từ và câu Lớp 2

MỤC LỤC Nội dung Trang I. Lời giới thiệu 2-3 II. Tên sáng kiến 3 III. Tác giả sáng kiến 3 IV. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3 V. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 VI. Ngày sáng kiến được áp dụng 3 VII. Mô tả bản chất của sáng kiến 3-21 VIII. Những thông tin cần bảo mật 21 IX. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 22 X. Đánh giá lợi ích thu được 22-23 XI. Danh sách người tham gia sáng kiến 23 XIII. Đánh giá của hội đồng khoa học nhà trường 25 khăn hơn; trong các bài kiểm tra điểm số của phần Luyện từ và câu của các em còn thấp, kéo theo phần Tập làm văn của các em cũng bị hạn chế trong cách viết câu, dùng từ. Với mong muốn giúp học sinh tăng thêm vốn từ, tăng khả năng sử dụng từ, câu trong học tập và giao tiếp, tôi đã lựa chọn viết đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học Phân môn Luyện từ và câu lớp 2” để cùng các bạn đồng nghiệp trao đổi thảo luận. Từ đó, giúp học sinh học Phân môn Luyện từ và câu một cách hiệu quả nhất. II. TÊN SÁNG KIẾN: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học Phân môn Luyện từ và câu lớp 2” III. TÁC GIẢ - Họ và tên: - Địa chỉ tác giả sáng kiến: - Số điện thoại: . . . IV. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Chủ đầu tư : . V. LĨNH VỰC SÁNG KIẾN Sáng kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và bổ sung vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết cho bản thân. Từ đó giúp cho học sinh thực hiện bài thực hành trên lớp nhanh hơn, đạt hiệu quả học tập tốt hơn. Lĩnh vực sư phạm áp dụng vào giảng dạy phân môn: Luyện từ và câu. VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG Tôi có kế hoạch áp dụng đề tài này vào phần dạy – học Luyện từ và câu cho học sinh lớp 2 của năm học . . . . . . . . . . . – . . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . - . . . . . . . . . . . . Nếu kết quả khả quan thì tiếp tục áp dụng cho những năm học tiếp theo ( có bổ sung). VII. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIÊN - Về nội dung của sáng kiến 3 chiếm giữ một vai trò quan trọng trong việc hình thành những kiến thức - kĩ năng cơ bản cho mỗi người. * Mục tiêu của Phân môn Luyện từ và câu lớp 2 là: - Mở rộng vốn từ theo chủ điểm,củng cố hiểu biết về các kiểu câu (thông qua các mô hình) và thành phần câu (thông qua các câu hỏi) đã học ở lớp 2. Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về các phép tu từ so sánh và nhân hóa (thông qua các bài tập). - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng một số dấu câu. - Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thức sử dụng Tiếng việt văn hóa trong giao tiếp và thích học tiếng Việt. * Vị trí của phân môn Luyện từ và câu Từ và câu có vai trò đặc biệt quan trọng trong hệ thống ngôn ngữ. Từ là đơn vị trung tâm của ngôn ngữ. Câu là đơn vị nhỏ nhất có thể thực hiện chức năng giao tiếp. Vai trò của từ và câu trong hệ thống ngôn ngữ quyết định tầm quan trọng của việc dạy Luyện từ và câu ở Tiểu học. Việc dạy luyện từ và câu nhằm mở rộng, hệ thống hoá làm phong phú vốn từ của học sinh, cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về từ và câu, rèn cho học sinh kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các kiểu câu để thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình, đồng thời giúp cho HS có khả năng hiểu các câu nói của người khác. Luyện từ và câu có vai trò hướng dẫn học sinh trong việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngôn ngữ và trí tuệ của các em. * Nội dung của Phân môn Luyện từ và câu: a, Mở rộng vốn từ: Ngoài những từ được dạy qua các bài tập đọc, những thành ngữ được cung cấp qua các bài tập viết, học sinh được mở rộng vốn từ theo từng chủ điểm và bước đầu được làm quen với một số từ ngữ địa phương thông qua các bài tập Luyện từ và câu. b, Ôn luyện về kiểu câu và các thành phần câu: - Về kiểu câu, biết đặt các câu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? 5 dấu câu t¹o ®iÒu kiÖn häc tËp vµ ph¸t triÓn toµn diÖn. Nã cã nhiÒu kh¶ n¨ng ®Ó ph¸t triÓn ng«n ng÷, t duy l«gic vµ c¸c n¨ng lùc trÝ tuÖ nh trõu tîng hãa, kh¸i qu¸t hãa, ph©n tÝch tæng hîp vµ c¸c phÈm chÊt ®¹o ®øc nh tÝnh cÈn thËn, cÇn cï. Ngoµi ra, ph©n m«n LuyÖn tõ vµ c©u cßn cã vai trß híng dÉn vµ rÌn cho häc sinh kÜ n¨ng nghe, nãi, ®äc, viết một cách thành thục. LuyÖn tõ vµ c©u lµ m«n häc nÒn t¶ng ®Ó häc sinh häc c¸c m«n häc kh¸c trong tÊt c¶ c¸c cÊp häc sau, còng nh trong lao ®éng vµ giao tiÕp trong cuéc sèng, bëi nã gióp häc sinh cã n¨ng lùc nãi ®óng. Tõ ®ã, sö dông TiÕng ViÖt v¨n hãa mét c¸ch thµnh th¹o lµm c«ng cô t duy ®Ó häc tËp giao tiÕp vµ lao ®éng. Phân m«n LuyÖn tõ vµ c©u líp 2 c¶ n¨m cã 35 bµi t¬ng øng víi 35 tiÕt vµ d¹y trong thêi gian 1 tiÕt/ 1 tuÇn: + K× I gåm 18 bµi trong ®ã cã hai bµi «n tËp vµ 16 bµi míi. + K× II gåm 17 bµi trong ®ã cã 2 bµi «n tËp vµ 15 bµi míi. S¸ch gi¸o khoa TiÕng ViÖt líp 2 ®îc chia thµnh hai tËp (tËp mét vµ tËp hai) mçi tËp dïng trong mét k×. ë s¸ch TiÕng ViÖt líp 2 ®îc tr×nh bµy riªng theo tõng ph©n m«n : TËp ®äc, kÓ chuyÖn, chÝnh t¶, tËp viÕt, LuyÖn tõ vµ c©u, tËp lµm v¨n . Ở lớp 2 sù t¬ng quan sè tiÕt häc gi÷a ph©n m«n luyÖn tõ vµ c©u víi c¸c ph©n m«n kh¸c trong m«n TiÕng ViÖt nh sau : Sù ph©n bè c¸c tiÕt trong m«n TiÕng ViÖt KÓ LuyÖn tõ TËp lµm TËp ®äc ChÝnh t¶ TËp viÕt chuyÖn vµ c©u v¨n Häc k× I 72 18 36 18 18 18 Häc k× II 68 17 34 17 17 17 Nh vËy, thêi gian dµnh cho viÖc häc LuyÖn tõ vµ c©u so víi c¸c ph©n m«n kh¸c còng t¬ng ®èi nhiÒu (chØ kÐm ph©n m«n tËp ®äc vµ chÝnh t¶). Sang häc k× II sè tiÕt häc mét tuÇn cña m«n häc nµy vÉn ®îc gi÷ nguyªn. 2. 2 Cơ sở thục tiễn: 7 3. Nội dung sáng kiến 1. Tổ chức dạy học luyện từ và câu Dựa vào mục đích và nội dung dạy học, ta có thể phân loại các bài học Luyện từ và câu có thể chia thành hai loại: bài lí thuyết và bài thực hành. Cũng vì vậy, tựu trung,dạy học Luyện từ và câu có thể chia thành hai phần: dạy lí thuyết, quy tắc sử dụng từ, câu và dạy thực hành từ, câu. a) Tổ chức dạy bài lí thuyết về từ, câu Dạy học Luyện từ và câu ở Tiểu học nới chung và lớp 2 nói riêng không có mục đích lí thuyết thuần tuý. Vì vậy, ở đây chúng ta tạm dùng tên gọi bài lí thuyết về từ, câu để gọi tên những bài Luyện từ và câu có nêu những nội dung kiến thức và quy tắc sử dụng từ, câu được đóng khung trong SGK nhằm phân biệt với những bài thực hành từ, câu là những bài chỉ được tạo nên từ một tổ hợp bài tập. Như ta đã biết, phân môn Luyện từ và câu mang tính chất thực hành nên các kiến thức lí thuyết ở đây chỉ được đưa đến cho HS ở mức sơ giản và tập trung chú trọng đến các quy tắc sử dụng từ, câu. Sau khi đã xác định vị trí nội dung kiến thức và kĩ năng cần cung cấp cho học sinh, GV cần nắm được các bước lên lớp. Ở lớp 2 không có bài riêng lí thuyết như lớp 4-5 mà nó lồng ghép lí thuyết trong các bài tập thực hành. Vì ọc sinh lớp 2 còn trực quan đơn giản, chưa biết khái quát trừu tượng như học sinh lớp 4-5. b. Tổ chức dạy bài thực hành Luyện từ và câu Mục đích cuối cùng của việc học lí thuyết về từ và câu trong nhà trường là sử dụng các đơn vị ngôn ngữ một cách có ý thức để có thể hiểu đúng tư tưởng, tình cảm của người khác được thể hiện bằng ngôn ngữ và để biểu hiện chính xác tư tưởng, tình cảm của mình trong hình thức nói và viết. Những bài Luyện từ và câu được cấu thành từ một tổ hợp bài tập được gọi là bài thực hành Luyện từ và câu mà tên bài chỉ được ghi ở phần mục lục, những bài có tên gọi Mở rộng vốn từ, Luyện tập, những bài chỉ đặt tên theo tiết ở tuần ôn tập. Vì những bài này được xây dựng từ những bài tập nên việc tổ chức dạy học cũng là việc tổ chức thực hiện các bài tập. Thực hành Luyện từ và câu nhất thiết phải được dạy một cách có định 9 chia các bài tập làm giàu vốn từ thành ba nhóm lớn. Sau đây, chúng ta sẽ đi vào xem xét ý nghĩa, cơ sở để xây dựng các bài tập làm giàu vốn từ và phân loại chúng. + Bài tập dạy nghĩa từ Các bài tập dạy nghĩa từ được quan niệm là những bài tập nhằm làm rõ nghĩa của các đơn vị mang nghĩa như tiếng, từ, cụm từ, các thành ngữ, tục ngữ. Để tăng vốn từ cho HS phải cung cấp những từ mới, do đó công việc đầu tiên của dạy từ là làm cho HS hiểu nghĩa từ. Tầm quan trọng của việc dạy nghĩa từ cho HS đã được thừa nhận từ lâu trong phương pháp dạy tiếng. Nó là nhiệm vụ sống còn trong sự phát triển ngôn ngữ của trẻ em. Việc dạy nghĩa từ được tiến hành trong tất cả các giờ học, bất cứ ở đâu có cung cấp từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm thì ở đó có dạy nghĩa từ. Bài tập giải nghĩa từ xuất hiện trong phân môn Luyện từ và câu không nhiều nhưng việc giải nghĩa từ lại thường xuyên phải thực hiện không chỉ trong giờ Luyện từ và câu mà trong rất nhiều giờ học khác của môn học Tiếng Việt và các môn học khác. Để dạy nghĩa từ, trước hết GV phải hiểu nghĩa từ và biết giải nghĩa phù hợp với mục đích dạy học, phù hợp với đối tượng HS. Đối với học sinh lớp tôi, tôi thường nêu một số biện pháp giải nghĩa như sau: Giải nghĩa bằng trực quan: Giải nghĩa bằng trực quan là biện pháp đưa ra các vật thật, tranh ảnh, sơ đồ. . . để giải nghĩa từ. Tương ứng với biện pháp giải nghĩa từ bằng trực quan có các bài tập dạy nghĩa từ bằng tranh vẽ. Có thể chia các bài tập dạy nghĩa từ bằng tranh vẽ thành 3 dạng: - Bài tập yêu cầu tìm sự tương ứng giữa từ cho sẵn với hình vẽ. Ví dụ 1: Chọn tên gọi cho mỗi người, mỗi vật, mỗi việc được vẽ dươi đây (các từ cho sẵn: học sinh, nhà, xe đạp, múa, trường, chạy, hoa hồng, cô giáo) (TV2 - tập 1). Ví dụ 2: Chọn cho mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng hoạt động của nó: nhanh, chậm, khoẻ, trung thành (TV2 - tập 1). Những bài tập này vừa có tác dụng giúp học sinh nhận biết “nghĩa biểu vật” của từ, vừa có tác dụng giúp các em mở rộng, phát triển vốn từ. Đây là những bài 11 c. Xuất hiện d. Bình tĩnh M: Trẻ con: trái nghĩa với người lớn. (Tiếng Việt 2 - tập 2 - tr. 137) Yêu cầu của các bài tập này là dùng những từ cùng nghĩa hoặc có nghĩa trái ngược với nghĩa của từ cần giải nghĩa làm phương tiện để giải nghĩa từ. Những từ đồng nghĩa được dùng để giải nghĩa phải là những từ gần gũi, quen thuộc với học sinh. Loại bài tập này khơi gợi được sự liên tưởng tương đồng và khác biệt để kích thích học sinh xác lập được nghĩa của từ, đồng thời cũng giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ cũng như góp phần hình thành khái niệm từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Giải nghĩa bằng định nghĩa. Giải nghĩa bằng định nghĩa là biện pháp giải nghĩa phổ biến nhất trong SGK. Loại bài tập này có các dạng: - Dạng 1: Cho từ và nghĩa của từ, yêu cầu học sinh xác lập sự tương ứng. Ví dụ: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau: a. Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được. b. Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi. c. Nơi đất trũng, chứa nước, tương đối rộng và sâu, ở trong đất liền. (suối, hồ, sông) (Tiếng Việt 2 - tập 2 - tr. 64) Khi hướng dẫn giải kiểu bài tập này, GV phải làm cho HS hiểu ý nghĩa của từng yếu tố ở hai vế để thấy sự tương ứng cặp đôi. Các em lấy lần lượt các từ ngữ ghép với một nội dung xem có sự tương ứng, tức là tạo thành câu đúng nghĩa không. Nếu HS điền, nối đúng, tạo ra sự tương ứng hợp lí giữa nghĩa và từ là các em đã nắm được nghĩa từ. - Dạng 2: Cho sẵn từ, yêu cầu học sinh xác lập nội dung nghĩa tương ứng. Dạng bài tập này ít xuất hiện trong sách giáo khoa vì đây dạng khó đối với học sinh. 13
File đính kèm:
sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_d.doc