Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn đạo đức Lớp 2

doc 6 trang sangkienhay 17/02/2024 2350
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn đạo đức Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn đạo đức Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn đạo đức Lớp 2
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
 ĐỀ TÀI:
 "MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC
 MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2"
 A. PHẦN MỞ ĐẦU
 I/ Lí do chọn đề tài.
 Tự nhiên và Xã hội là môn học cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản 
bản đầu về các sự việc hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và trong các mối quan hệ 
của con người, xảy ra xung quanh các em. Bên cạnh các môn học chính như Toán, 
Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội trang bị cho các em những kiến thức cơ bản của bậc 
học góp phần bồi dưỡng nhân cách toàn diện cho trẻ.
 Hoà cùng với công cuộc đổi mới mạnh mẽ về phương pháp, hình thức tổ chức 
dạy học trên toàn ngành, môn Tự nhiên xã hội cũng có những bước chuyển mình, 
từng bước vận dụng thay đổi linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm tích cực hoá 
các hoạt động của học sinh, phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá 
trình lĩnh hội tri thức.
 Phương pháp quan sát là phương pháp đặc trưng, thường được sử dụng khi 
dạy học môn Tự nhiên xã hội và đặc biệt là đối với học sinh ở giai đoạn 1. Học 
sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng, đặc điểm bên ngoài của sự vật 
hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên, trong cuộc sống. Khi được sử 
dụng các giác quan tiếp cận trực tiếp với sự vật, hiện tượng (sờ mó, ngửi, nếm, mổ 
xẻ, nhìn, nghe.) để lĩnh hội tri thức học sinh sẽ thích thú hơn trong học tập.
 Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự 
nhiên và Xã hội vẫn chưa được thực hiện một cách đúng mức. Việc dạy học Tự 
nhiên và Xã hội chỉ diễn ra khô khan, cứng nhắc, mang tính chất đối phó cho đầy 
đủ chương trình. 
 Học sinh, phụ huynh và thậm chí cả giáo viên vẫn cho rằng môn học này là 
phụ nên không chuyên tâm để ý, nên hay bị cắt giảm thời lượng để dành thời gian 
cho hai môn học chính:Toán và Tiếng Việt vốn có lượng kiến thức nhiều. Chính vì 
thế, khi dạy học giáo viên sử dụng phương pháp quan sát chưa linh hoạt, thành 
thạo, còn học sinh thì lúng túng khi quan sát, chưa thực sự chủ động trong chiếm 
lĩnh tri thức. Vì vậy các em chưa hứng thú với việc học môn Tự nhiên và Xã hội. sinh động hơn. Khi không có điều kiện tiếp xúc với vật thật thì mới sử dụng mô 
hình, tranh ảnh.
 VD: Khi dạy bài Cây lúa, cây ngô mà trường học nằm ở nông thôn thì không 
nên lựa chọn tranh ảnh mà nên sử dụng chính cây lúa, cây ngô thật để cho học sinh 
khai thác kiến thức cần chiếm lĩnh một cách sinh động, dễ nhớ nhất.Còn đối với 
trường học nằm ở địa phận thành phố thì mới sử dụng đến mô hình, vì ở thành phố 
khó tìm đựơc cây lúa, cây ngô thực để học sinh làm việc.
 Trong nhiều trường hợp, giáo viên phối hợp cả vật thật và tranh ảnh, mô hình 
để quan sát. Vì tranh ảnh và mô hình thể hiện được sự vật, hiện tượng ở trạng thái 
tĩnh và có sự khái quát cao.
 VD: Bài Khớp xương cần thiết sử dụng cả vật thật là cơ thể học sinh để xác 
định các vị trí khớp xương trong cơ thể người, đồng thời sử dụng tranh các khớp 
xương để thấy được sự sắp xếp của các ống xương tạo ra các khớp xương. Ngoài 
việc phải biết xác định là cần phải quan sát cái gì giáo viên còn phải biết lựa chọn 
đồ dùng quan sát sao cho phù hợp:
 + Đồ dùng đưa vào quan sát phải phù hợp với bài học, thể hiện được nội dung 
bài học. 
 + Đồ dùng đưa vào quan sát phải kích thích đựơc hứng thú học tập, phát huy 
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
 + Đồ dùng quan sát đảm bảo khoa học, sư phạm, kích thước vừa phải.
 + Đồ dùng đưa ra đúng lúc, đúng chỗ. Nếu như đã khai thác được kiến thức 
thì nên cất đồ dùng, nếu để đồ dùng để lâu sẽ làm cho học sinh quan sát tản mạn 
các yếu tố không cần thiết và xao nhãng vào các hoạt động học tập kế tíêp.
 VD: Khi dạy bài Trật tự kỉ luật ở trường giáo viên cần chọn tranh ảnh thể hiện 
được nội quy của trường. Đặc biệt không nên đưa những tranh ảnh mang nội dung 
không đảm bảo kỉ luật ở trường (Học sinh ăn quà, học sinh đánh nhau). Tranh 
ảnh đó sẽ phản tác 
 Giáo viên cần tổ chức cho học sinh bắt đầu quan sát từ toàn thể rồi mới đi đến 
bộ phận chi tiết; từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong trước khi đi đến những nhận 
xét tổng quát về sự vật, hiện tượng đã biết để tìm ra những điểm giống nhau hoặc 
khác nhau. là rất quan trọng. Vì vậy, để sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên 
và Xã hội lớp 2 nói riêng và toàn bậc tiểu học hiệu quả thì giáo viên cần thiết phải 
rèn luuyện kĩ năng đặt môn Tự nhiên và Xã hội nói chung và của lớp 2 nói riêng là 
một yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi ý thức, công sức rất lớn của giáo viên và học sinh.
 2. Ban giám hiệu phải luôn theo dõi kiểm tra việc dạy học của giáo viên để 
đôn đốc, nhắc nhở kịp thời việc thực hiện đúng chương trình, thời khoá biểu môn 
Tự nhiên và Xã hội. Ngoài ra, các cán bộ quản lí cần phải tổ chức cho giáo viên 
bàn bạc, trao đổi nhiều về sử dụng phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên 
và Xã hội trong các buổi sinh hoạt chuyên môn một cách thường xuyên, có hiệu 
quả.
 3. Giáo viên phải luôn trau dồi, bồi dưỡng, rèn luyện về cả kiến thức và đặc 
biệt là các kĩ năng thực hiện sâu chuỗi các thao tác để phục vụ cho việc thực hiện 
tổ chức phương pháp quan sát hiệu quả qua các tiết dạy. Giáo viên phải biết yêu 
thương và có tinh thần trách nhiệm đối với học sinh. Lấy việc dạy học cho học sinh 
là nghĩa vụ, bổn phận nhưng cũng là nguồn vui trong cuộc sống. Có yêu thương 
các em thì mới dạy học đúng, đủ và nhiệt tình được. Giáo viên thiếu nhiệt huyết sẽ 
không thực hiện được việc dạy học môn được coi là môn phụ như môn Tự nhiên 
và Xã hội một cách nghiêm túc.
 4. Không có phương pháp dạy học nào là tối ưu. Vì vậy dù là phương pháp 
đặc trưng nhưng giáo viên không chỉ dừng lại ở việc dạy học Tự nhiên và Xã hội 
bằng phương pháp quan sát mà phải trau dồi, rèn luyện việc sử dụng phối hợp nhịp 
nhàng nhiều phương pháp dạy học khác nhau để tránh nhàm chán. Có như thế mới 
mang lại hiệu quả cao nhất cho dạy học nói chung và dạy Tự nhiên và Xã hội nói 
riêng. 
 5. Việc tổ chức cho học sinh học tập phải đưa học sinh vào vị trí trung tâm. 
Học sinh chủ động và tích cực chiếm lĩnh tri thức theo sự hướng dẫn của giáo viên. 
Việc học tập là việc khó khăn nhưng học sinh không được nản chí, lùi bước mà 
phải thường xuyên ôn tập để chiếm lĩnh kho tàng tri thức vô tận. Giáo viên là 
người hướng dẫn và đồng thời luôn gây hứng thú học tập ở các em, làm cho các em 
luôn ham học hỏi trong các tiết học và ngoài cuộc sống.
 6. Việc sử dụng thường xuyên phương pháp quan sát trong dạy học Tự nhiên 
và Xã hội lớp 2 giúp cho giáo viên có kĩ năng thành thạo trong dạy học. Mỗi khi 
thao giảng, dự giờ đột xuất sẽ không còn lúng túng mà tự tin thoải mái hơn trong 
dạy học.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_d.doc