Sáng kiến kinh nghiệm Coi trọng hoạt động thực hành trong giờ tập viết Lớp 2

docx 16 trang sangkienhay 25/03/2024 3940
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Coi trọng hoạt động thực hành trong giờ tập viết Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Coi trọng hoạt động thực hành trong giờ tập viết Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm Coi trọng hoạt động thực hành trong giờ tập viết Lớp 2
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
 MÃ SKKN
 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
COI TRỌNG HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 TRONG GIỜ TẬP VIẾT LỚP 2
 Môn : Tiếng Việt
 Cấp học : Tiểu học
 Năm học 2015 - 2016 thường có biến điệu, không “thuần túy” như ở chữ cái viết thường.
 Qua việc thực hành của học sinh, người giáo viên lại một lần nữa rèn cho học 
sinh tính cẩn thận và khiếu thẩm mỹ của các em. Qua hoạt động thực hành các em 
tự thấy được sản phẩm của mình, tự ngắm nghía thành quả của mình. Nếu khéo động 
viên các em thấy được tầm quan trọng của chữ viết trong cả quá trình học tập. Qua 
chữ viết, các em biết bày tỏ tâm tư tình cảm của mình, có tính kiên trì, sáng tạo trong 
học tập, khả năng tư duy và tổng hợp tốt. Từ đó, các em tiếp cận tốt tri thức, giúp 
em nhận thức được tầm quan trọng của việc viết đúng, viết đẹp để các em có hướng 
vươn tới trong học tập.
 Đặc biệt theo Thông tư 30/2014 đã ghi rõ: Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh, 
coi trọng việc động viên, khuyến khích tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện 
của học sinh; giúp học sinh phát huy tất cả khả năng, đảm bảo kịp thời, công bằng, 
khách quan. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học 
sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh. Khi nhận 
xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp 
thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên.
 Người xưa có câu “Nét chữ- nết người” nhìn vào chữ viết ta có thể biết phần 
nào tính cách của con người. Vì vậy, ngay từ ban đầu rèn cho các em từng nét chữ 
đó là rèn nhân cách tốt cho các em, rèn cho các em ngay từ đầu đã có tâm hồn đẹp. 
Thông qua việc dạy - học viết chữ đẹp sẽ góp phần vào việc giữ gìn và phát huy 
được nét đẹp văn hóa, chữ viết của dân tộc.
 Cũng bởi lẽ đó mà tôi chọn đề tài về: “Coi trọng tính chất thực hành trong 
giờ tập viết chữ cái hoa ở lớp 2”.
 2. Mục đích nghiên cứu
 Nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số biện pháp thực hành, rèn viết chữ hoa 
đẹp ở lớp 2.
 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Coi trọng tính chất thực hành trong giờ Tiếng việt 
chữ cái hoa ở lớp 2.
 3.2. Khách thể nghiên cứu: Phương pháp dạy Tập viết ở Tiểu học.
 4. Giả thuyết khoa học:
 Nếu đưa ra được những biện pháp rèn chữ viết hoa một cách hợp lý các em 
sẽ viết đẹp, viết nhanh, góp phần rèn viết chữ thường tốt hơn. NỘI DUNG
 PHẦN I: THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI
 Năm học 2015 - 2016 là năm học thứ 13 thực hiện dạy viết chữ hoa cho học 
sinh lớp 2 theo chương trình và sách giáo khoa mới bằng mẫu chữ hiện hành.
 Số bài và thời lượng học: Mỗi tuần có một bài tập viết, học trong một tiết. 
Trong cả năm học, học sinh được học 34 tiết tập viết.
 về nội dung: Ở lớp 2, học sinh học viết các chữ cái viết hoa, tiếp tục luyện 
cách viết các chữ viết thường và tập nối nét chữ từ chữ hoa sang chữ thường.
 về hình thức rèn luyện: Trong mỗi tiết tập viết, học sinh được hướng dẫn và 
tập viết từng chữ cái viết hoa, sau đó tập viết cụm từ hoặc câu ứng dụng có chữ hoa 
ấy (có nội dung phù hợp với chủ điểm và tương đối dễ hiểu)
 Số lượng, nội dung và hình thức như vậy là phù hợp với học sinh lớp 2. Tuy 
nhiên, thực tế giảng dạy cho thấy học sinh lớp 2 học môn Tập viết để viết đẹp là rất 
khó. Ở lớp 1 các em mới làm quen với chữ hoa qua hình thức tập tô trong giai đoạn 
luyện tập tổng hợp ở học kỳ II. Chính vì vậy khi viết chính tả, chữ hoa của các em 
mới dừng ở mức độ gần giống với hình dáng theo mẫu chữ quy định, một số em còn 
thao tác ngược hoàn toàn với quy trình viết (Chữ O, Ô, Ơ) hoặc nhấc bút tùy tiện 
(Chữ N, M, U, Ư,...), không biết đâu là điểm nhấn của con chữ để tạo độ mềm mại, 
đẹp. Còn một lý do nữa là trong giờ dạy tập viết, còn nhiều giáo viên chưa chú ý và 
coi trọng tính luyện tập, thực hành của học sinh, mà đi sâu quá vào việc giải thích 
qui trình viết chữ, nên học sinh không được luyện viết nhiều và luyện viết còn mang 
tính hình thức.
 vì vậy để học sinh lớp 2 viết đúng, tiến tới viết đẹp chữ hoa hiện hành, từ đó 
trình bày đẹp một đoạn văn, đoạn thơ là mối quan tâm và trăn trở rất lớn của tôi cũng 
như các đồng nghiệp.
Đầu năm học 2015- 2016, lớp 2D mà tôi đảm nhiệm có tổng số học sinh là 54 em. 
Qua khảo sát đầu năm về việc viết chữ hoa đẹp, đúng quy trình chữ viết chưa kết 
quả cụ thể như sau:
 Viết đẹp Viết đúng Viết chưa đẹp
 11 em 23 em 10 em Qua đó giáo viên phát hiện chỗ sai của học sinh (về hình dáng, cách viết, thứ tự các 
nét...) để uốn nắn chung cho cả lớp hoặc đánh giá.
 Ví dụ: Khi dạy bài: Chữ hoa M
 Học sinh được luyện tập viết trên bảng lớp khi kiểm tra bài cũ (giáo viên yêu 
cầu 2, 3 học sinh lên bảng viết chữ A). Chữ hoa tiết trước là chữ hoa L, tuy nhiên 
giáo viên kiểm tra học sinh chữ hoa A trên bảng lớp vì chữ hoa A có nét 1 giống với 
nét thứ nhất của chữ hoa M.
 Sau khi giáo viên viết mẫu chữ M, học sinh lên bảng lớp viết chữ hoa giáo 
viên quan sát xem học sinh đã viết theo đúng qui trình chưa (nét móc ngược trái, nét 
thẳng đứng, thẳng xiên và nét móc ngược phải), học sinh đã chú ý vào điểm nhấn 
của chữ để con chữ này mềm mại và đẹp chưa (nét thẳng đứng hơi lượn sang trái ở 
phần cuối của nét 2).
 Sau khi giáo viên hướng dẫn viết chữ hoa cỡ nhỏ và từ cũng như cụm từ ứng 
dụng, giáo viên gợi ý học sinh lên bảng viết. Giáo viên quan sát học sinh đã biết từ 
chữ hoa cỡ vừa chuyển sang chữ hoa cỡ nhỏ đã đúng chưa (đây là chữ mà các em 
sử dụng thường xuyên khi viết), hay học sinh đã biết nối giữa nét móc của chữ M 
trong chữ Miệng.
 2.3. Luyện viết chữ hoa trên bảng con của học sinh
 Học sinh luyện tập viết chữ hoa bằng phấn trên bảng con trước khi học sinh 
tập viết vào vở. Học sinh có thể tập viết chữ cái hoa, tập viết chữ ghi tiếng ứng dụng 
(có chữ cái hoa). Luyện nối chữ ở trường hợp khó (nếu cần). Khi sử dụng bảng con, 
giáo viên cần lưu ý học sinh cũng cần phải cầm phấn giống cầm bút. Giáo viên cần 
hướng dẫn các em cách lau bảng từ trên xuống dưới, cách sử dụng và bảo quản phấn 
(phấn phải để vào hộp riêng cho khô), cách lau tay sau khi viết để giữ vệ sinh (phải 
có giẻ ẩm để lau bảng, một giẻ khác chỉ dùng để lau tay). Viết vào bảng xong, học 
sinh cần giơ lên để giáo viên kiểm tra, nhận xét, nếu sai nét nào giáo viên viết lại 
chữ đúng ngay bên cạnh.
 2.4. Luyện tập viết trong vở tập viết 2
 Học sinh phải viết chữ cái hoa M, chữ ghi tiếng ứng dụng theo cỡ vừa và cỡ 
nhỏ, viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ.
 Muốn cho học sinh sử dụng vở tập viết có hiệu quả, giáo viên cần hướng dẫn 
tỉ mỉ nội dung và yêu cầu kỹ năng của từng bài. Quá trình hướng dẫn học sinh luyện 
tập viết chữ, giáo viên cần hết sức lưu ý rèn các thói quen cho học sinh: ngồi viết 
đúng tư thế, để vở đúng quy cách và biết xê dịch vở khi viết, cầm bút (viết) đúng 
quy định. học sinh trả lời đúng, giáo viên chốt lại ngay và phát huy những lời nhận xét khéo 
léo để gây ấn tuợng nhớ lâu cho các em.
 3. Tổ chức thi viết theo nhóm và trung bày bài viết đúng, viết đẹp.
 4. Ứng dụng phần mềm viết chữ hoa cho học sinh quan sát trong các giờ dạy 
để học sinh nắm đuợc quy trình viết chữ hoa sao cho đúng và đẹp.
 5. Bản thân giáo viên phải rèn viết chữ hoa đẹp và chuẩn để học sinh noi 
theo. Đặc biệt giáo viên phải phát hiện đuợc lỗi sai, viết chua chuẩn các nét để sửa 
cho học sinh kịp thời.
 ó.Huớng dẫn học sinh nhận biết( phân tích, so sánh, ghi nhớ)và tập viết các 
chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn.( viết bảng)
 II. Luyện viết chữ cái viết hoa:
 - Huớng dẫn học sinh luyện viết theo các nhóm chữ (các chữ cùng nhóm có 
một hoặc một số nét tuơng đồng):
Khi luyện viết nhóm chữ này, giáo viên tập trung rèn luyện cho các em nét móc luợn 
có biến điệu sao cho vừa phải và đúng mẫu.
Ở nhóm này luyện cách điều khiển đầu bút để tạo nét cong và sự phối hợp biến điệu 
của nét cong đặc biệt là chữ C, E, T.
(nét 1 của chữ P, R, B) và các nét cong có biến điệu hoặc sự kết hợp các nét cơ bản 
của nét 2 chữ P, H.
Nhóm này cần tập trung luyện các nét móc hai đầu có biến điệu của chữ X, N, 
M.Điều khiển nét bút sao cho phần cong luợn mềm mại. Thời NỘI DUNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
 THỨC VÀ KĨ NĂNG 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
gian CƠ BẢN
 A. Kt bài cũ - Y/c HS viết vào - 2 HS viết bảng lớp 
 bảng con chữ cái viết Lớp viết bảng con
 5’ L, Lá
 hoa. - NX
 - NX
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên 
 1’
 bài lên bảng
 2. HD viết chữ hoa
 a. HD HS quan sát và - Treo chữ mẫu. - Cao 5 li, rộng 6 li 
 nhận xét chữ M - Chữ cái M hoa cao 
 mấy đơn vị? Rộng 
 mấy đơn vị? 
 - Chữ M hoa được 
 - Chữ M gồm 4 nét: nét 
 viết bởi mấy nét? 
 móc ngƣợc phải, nét móc 
 - Đó là sự kết hợp của ngược trái, nét thẳng 
 những nét cơ bản nào? đứng, nét xiên.
 - Nêu cách viết: 
 + Nét 1: Điểm đặt bút 
 7’ trên đường kẻ 2, viết 
 nét móc từ dưới lên, 
 lượn sang phải, dừng 
 bút ở đường kẻ 6. 
 + Nét 2: từ điểm dừng 
 bút của nét 1, đổi 
 chiều bút, viết một nét 
 thẳng đứng xuống 
 đường kẻ 1. 
 + Nét 3: từ điểm dừng 
 bút của nét 2, đổi 
 chiều bút, viết một nét 
 thẳng xiên (hơi lượn ở bài. - NX để lớp rút kinh 
 nghiệm.
 6. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung về 
 tiết học. 
 2’
 - Dặn về nhà luyện 
 viết trong vở Tập viết
III. Kết quả bước đầu thu được:
 1. Kết quả về chất lượng:
 Tuy thời gian thực nghiệm sáng kiến này chưa được nhiều song kết quả đạt 
được của học sinh lớp 2 về môn tập viết (chữ cái hoa) là đáng khả quan.
 Từ chỗ nhiều học sinh viết chữ hoa xấu, sau quy trình nhung đến nay còn 
một số ít học sinh viết sai qui trình, chữ hoa của các em đã mềm mại và đẹp hơn 
(kể cả các chữ hoa viết khó B, D, E, Ê, G, M, P, Q, R, X).
Kết quả cuối học kì I:
 Viết đẹp Viết đúng Viết chua đẹp
 28 em 19 em 7 em
 Tôi muốn rằng cuối học kì II này sẽ không còn học sinh viết chữ hoa sai quy 
trình nữa.
 2. Kết quả về tình cảm với bộ môn:
 - Các em rất thích học môn học này, đến tiết Tập viết là các em reo lên 
vui suớng, không còn sợ nhu truớc nữa.
 3. Kết quả về năng lực học tập của học sinh.
 - Nhiều học sinh viết chữ hoa đẹp. Trong cuộc thi viết chữ đẹp cấp truờng 
5 học sinh tham gia thi thì cólem đạt giải Nhất và 4 em đạt giải Nhì. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1
(Đại học Quốc gia Hà Nội- Trường Đại học Sư phạm).
2. Tiếng Việt 2 tập một, tập hai
(Bộ giáo dục và đào tạo).
3. Tập viết 2 tập một, tập hai
(Nhà xuất bản giáo dục)
4. Chuyên đề giáo dục tiểu học tập 6, tập 7
(Thạc sỹ Trần Mạnh Hưởng)

File đính kèm:

  • docxsang_kien_kinh_nghiem_coi_trong_hoat_dong_thuc_hanh_trong_gi.docx