Sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp hướng dẫn học sinh Lớp 2 khắc phục lỗi sai khi viết chính tả
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp hướng dẫn học sinh Lớp 2 khắc phục lỗi sai khi viết chính tả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Các biện pháp hướng dẫn học sinh Lớp 2 khắc phục lỗi sai khi viết chính tả
1. Mục tiêu và nhiệm vụ Trong quá trình dạy môn Tiếng Việt, nhiệm vụ của GV Tiểu học là hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Phân môn Chính tả có nhiệm vụ rèn kĩ năng nghe, viết, đọc. Xác định nhiệm vụ và mục tiêu phân môn chính tả, không tách rời việc xác định mục tiêu và nhiệm vụ dạy Tiếng Việt ở Tiểu học. Theo tôi xác định được mục tiêu của phân môn chính tả là phải cụ thể đúng hướng, đó là điều kiện quyết định sự lựa chọn nội dung và phương pháp dạy Chính tả. Phân môn Chính tả giải quyết vấn đề dạy cho trẻ biết chữ để học tiếng, dùng chữ để học các môn khác và để sử dụng trong giao tiếp. Chính tả là môn học có tính chất thực hành và được thực hiện qua 3 bước: • Bước 1 : Rèn luyện kỹ năng viết chính tả và kỹ năng nghe, viết đúng mẫu, đúng chính tả: + Chính tả đoạn, bài: tập chép hoặc nghe viết một bài hoặc một đoạn có độ dài trên dưới 50 chữ (tiếng) + Chính tả âm, vần: luyện viết các từ có âm , vần dễ viết sai chính tả do không nắm vững quy tắc của chữ quốc ngữ hoặc do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. + Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi/1 bài trên dưới 50 chữ. + Đạt tốc độ viết khoảng 50 chữ/ 15 phút. • Bước 2 : Kết hợp luyện tập chính tả với việc rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi về phát âm Tiếng Việt, góp phần phát triển một số thao tác tư duy (nhận xét, so sánh, liên tưởng, ghi nhớ) cho học sinh. • Bước 3 : Bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: tính cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mỹ, lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm, Ngoài ra học sinh lớp 2 còn được luyện tập chính tả âm vần luyện viết các từ có âm, vần dễ lẫn lộn. Do không nắm vững quy tắc của chữ quốc ngữ hoặc do ảnh hưởng của phát âm địa phương, học sinh thường viết thiếu dấu...Tóm lại để dạy tốt phân môn Chính tả giáo viên phải nắm chắc nội dung chương trình và mục tiêu của sơn trà, sậy, sấu, sến, sam, sán, sầu riêng, so đũasáo, sâu, sên, sam, sán, sếu, sò, sóc, sói, sứa, sáo sậu, sư tử, Để phân biệt âm đầu tr/ ch: Đa số các từ chỉ đồ vật trong nhà và tên con vật đều bắt đầu bằng ch: chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum, chạn, chõ, chĩnh, chuông, chiêng chuột, chó, chí, chồn, chuồn chuồn, chào mào, châu chấu, chiền chiện, chẫu chàng, chèo bẻo, chìa vôi, d/ Cho HS làm nhiều dạng bài tập chính tả: • Bài tập trắc nghiệm khoanh tròn : Khoanh tròn chữ cái trước từ ngữ viết đúng : a - nàng xóm b- chổi che c - xa xa d - lo lắng e - chang chang g - chim xẻ • Trắc nghiệm đúng – sai: Điền chữ Đ vào ô trống trước những chữ viết đúng chính tả và chữ S vào ô trống trước những chữ viết sai chính tả: gia da đình vào cặp dòng da giống giông râm bão bụt • Nối các tiếng ở cột A với các tiếng ở cột B để tạo thành những từ viết đúng chính tả: A B long dữ sáng sủa giận chăn con lanh • Bài tập lựa chọn: Chọn từ thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống trong câu sau: Đôinày đế rất. (dày, giày) Em thích nghe kểhơn đọc ( truyện, chuyện ) h/ Sử dụng thiết bị dạy học: Đối với phân môn chính tả việc thiết kế và sử dụng thiết bị dạy học cũng rất cần thiết. Nếu ở từng bài giáo viên có chuẩn bị phiếu bài Giúp học sinh chữa một số bài tập làm mẫu. Cho học sinh làm bài vào bảng con, vào vở, giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh viết đúng, viết đẹp. Chữa toàn bộ bài tập. Nguồn sưu tầm: 1 – Sách giáo khoa Tiếng Việt 2 2 – Sách giáo viên Tiếng Việt 2 3 – Tài liệu tập huấn Giáo viên Tiểu học 4 – Vở chính tả lớp 2 5 – Chuẩn kiến thức, kĩ năng – NXB Giáo dục, năm 2009
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_cac_bien_phap_huong_dan_hoc_sinh_lop_2.docx