Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Chính tả cho học sinh Lớp 2
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Chính tả cho học sinh Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Chính tả cho học sinh Lớp 2
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAM RƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 2 Người viết: Nguyễn Thị Dung Đơn vị : Trường Tiểu học Lương Thế Vinh Đạ Rsal, tháng 5 năm 2011 1 miền Nam khơng cĩ thanh ngã. Trong khi số lượng từ mang 2 thanh này khá lớn. Do đĩ đây là lỗi rất phổ biến trong học sinh. */ Lỗi khi viết âm đầu: Trong phương ngữ Bắc và Nam cĩ sự lẫn lộn giữa các chữ ghi âm đầu ch/tr, d/gi, s/x . Mặt khác, trong khi một số vùng miền Bắc thường lẫn lộn các âm đầu l/n thì người Miền Nam thường lẫn lộn v/d, r/g. Ngồi ra, trong quy ước về chữ quốc ngữ, một âm ghi bằng 2 hoặc 3 dạng (ví dụ: âm “cờ” ghi bằng 3 chữ cái c / k /qu , âm “ngờ” ghi bằng ng/ngh, âm “gờ” ghi bằng g/gh) dù cĩ những quy định riêng cho mỗi dạng khi ghép chữ, nhưng đối với học sinh tiểu học thì rất dễ lẫn lộn. */. Lỗi khi viết âm cuối: Đối với người Miền Nam, cĩ thể nĩi việc phát âm hồn tồn khơng phân biệt các vần cĩ âm cuối n/ng và t/c. Mà số từ mang các vần này khơng nhỏ. Mặt khác hai bán âm cuối i,u/ lại được ghi bằng 4 con chữ i/y (trong: lai/lây), u/o (trong: sau/sao), ư/ươi (trong : tư/tươi) do đĩ lỗi về âm cuối là lỗi khĩ khắc phục đối với học sinh các tỉnh phía Nam nĩi chung và tại địa phương nĩi riêng ➢ Một số biện pháp khắc phục lỗi: */ Tích cực luyện phát âm đúng: Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên phải là người phát âm rõ tiếng, đúng chuẩn, đồng thời chú ý luyện phát âm cho học sinh để phân biệt các thanh, các âm đầu, âm cuối. Việc rèn phát âm bắt đầu phải được thực hiện trong tiết Tập đọc và được thực hiện thường xuyên, liên tục, lâu dài trong tất cả các tiết học như Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn */ Phân biệt chính tả bằng phân tích, so sánh: Song song với việc phát âm, giáo viên cĩ thể áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng, so sánh với những tiếng dễ lẫn lộn, phát hiện những điểm khác nhau để học sinh lưu ý và ghi nhớ. Ví dụ: Khi viết tiếng “làng” học sinh dễ lẫn lộn với tiếng “làn”, giáo viên yêu cầu học sinh phân tích cấu tạo hai tiếng này: - làng = l + ang + thanh huyền - làn = l + an + thanh huyền. So sánh để thấy sự khác nhau: Tiếng “làng” cĩ âm cuối là “ng”, tiếng “làn” cĩ âm cuối là “n”. Học sinh ghi nhớ điều này, khi viết, các em sẽ khơng viết sai. */ Phân biệt bằng nghĩa từ: Một biện pháp khác để khắc phục lỗi chính tả cho học sinh là giúp học sinh hiểu nghĩa chính xác của từ. Việc giải nghĩa từ thường được thực hiện trong tiết Tập đọc, Luyện từ và câunhưng trong tiết Chính tả cũng là một biện pháp tích cực, khi học sinh khơng thể phân biệt từ khĩ dựa vào phát âm hoặc phân tích cấu tạo tiếng. Ví dụ: Phân biệt bàn và bàng (trong từ đơn): Bàn= cái bàn – bàng =cây bàng hoặc phân biệt Bác và bát : bác=anh của ba, Bác Hồ - bát = đồ dùng ăn cơm (bát đũa) 3 Vần uyu chỉ xuất hiện trong các từ tượng hình: khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu, khuỵu chân; vần oeo chỉ xuất hiện trong các từ ngoằn ngoèo, khoèo chân */ Vận dụng củng cố bằng các bài tập chính tả: Giáo viên nên cho học sinh thực hiện các dạng bài tập chính tả khác nhau để giúp học sinh tập vận dụng các kiến thức đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể. Sau mỗi bài tập, giáo viên giúp học sinh rút ra các quy tắc chính tả để các em ghi nhớ. Ngồi ra, việc kiểm tra “viết đúng chính tả” của giáo viên đối với học sinh khơng chỉ ở mơn Chính tả mà cũng cần lưu ý nhắc nhở học sinh trong tất cả các mơn học khác trong chương trình, đặc biệt là mơn Tập làm văn. Việc này phải được tiến hành kiên trì và liên tục để giúp học sinh dần cĩ ý thức rèn kỹ năng “viết đúng” trong mọi tình huống. Phát hiện lỗi chính tả, đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời là rất cần thiết, khơng thể thiếu trong quá trình dạy - học. Sửa chữa, khắc phục lỗi chính tả là cả một quá trình lâu dài, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bĩ. Giáo viên nên hướng dẫn các em thật tỉ mỉ về các quy tắc chính tả, quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữTrong quá trình giảng dạy, giáo viên luơn quan sát, kiểm tra, từ đĩ phát hiện ra những khĩ khăn, vướng mắc, hoặc những lỗi mà học sinh hay mắc phải để kịp thời sửa chữa, uốn nắn. Trên đây là một số kinh nghiệm mà tơi đã nghiên cứu và vận dụng trong quá trình giảng dạy thực tế của lớp mình. Tuy kết quả bước đầu chưa cao lắm, nhưng với nhiệt tình và nổ lực theo khả năng, tơi cũng đã tích lũy được một số bài học thực tiễn. Rất mong được nhận ý kiến đĩng gĩp của Ban giám hiệu cùng các bạn đồng nghiệp, để việc giảng dạy bộ mơn Chính tả trong nhà trường ngày càng nâng cao chất lượng, giúp học sinh học tốt hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn! Đạ Rsal, ngày 06 tháng 5 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Dung 5
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_nang_cao_chat_luong_phan_mon.doc